Tóm tắt Luận văn Nghiên cứu sự phân bố của các loài ếch cây tại khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng

Trong 4 loài ếch cây tại vùng nghiên cứu có 2 loài có tần số8

gặp nhiều là Polypedates megacephalus và loài Polypedates mutus (

chiếm 50% số loài khảo sát). Có 2 loài ếch cây ít gặp là loài

Kurixalus banaensis và loài Theloderma stellatum (chiếm 50% số

loài khảo sát). Nhƣ vậy các loài ếch cây tại khu BTTN có độ phong

phú cao về số lƣợng cá thể. Loài Polypedates megacephalus và loài

Polypedates mutus trong quá trình điều tra, khảo sát qua các tuyến tại

khu vực có loài phân bố thƣờng gặp 1-4 cá thể. Loài Kurixalus

banaensis trong quá trình điều tra, khảo sát qua các tuyến có loài

phân bố trong 1 lần khảo sát gặp 2-12 cá thể. Loài Theloderma

stellatum khảo sát những tuyến ở khu vực rừng kín thƣờng xanh mƣa

mùa nhiệt đới, độ cao dƣới 300m so với mặt nƣớc biển thì mới gặp

sự xuất hiện loài này trong các hốc cây có nƣớc, còn những khu vực

khác thì không thấy.

So sánh với kết quả nghiên cứu họ ếch cây ở vùng phía tây

tỉnh Quảng Ngãi của Lê Thị Thanh, Đinh Thị Phƣơng Anh

(2012).Vùng phía tây tỉnh Quảng Ngãi có số lƣợng loài ếch cây ( 13

loài) nhiều hơn số lƣợng loài ếch cây tại khu BTTN Sơn Trà 3,25

lần. Nhƣng về giá trị bảo tồn thì trong 4 loài có mặt tại vùng nghiên

cứu có loài Theloderma stellatum là loài đặc biệt quý hiếm nằm

trong sách đỏ thế giới (IUCN 2013). Cấp độ quý hiếm của loài theo

nghị định 32/2006/NĐ/CP (NĐ32), Sách Đỏ Việt Nam năm 2007

Danh Lục Đỏ IUCN 2013 cấp độ NT (cấp độ sắp bị đe dọa).

TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

TIN KHUYẾN MÃI

  • Thư viện tài liệu Phong Phú

    Hỗ trợ download nhiều Website

  • Nạp thẻ & Download nhanh

    Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

  • Nhận nhiều khuyến mãi

    Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

NẠP THẺ NGAY