Nguyễn Hiến Lê trong cuốn sách Khổng Tử đã trình bày một cách
tương đối toàn diện những nội dung tư tưởng cơ bản của Khổng Tử như: tư
tưởng chính trị, chính sách trị dân và đạo làm người. Trong đó, tác giả đã đề
cập đến nhân với ý nghĩa là đạo làm người. Ông cho rằng, “nhân vừa là tu
thân, vừa là ái nhân, vừa là xử kỷ vừa là tiếp vật. Nó là trung tâm của đạo
đức theo Khổng Tử, từ đó mà phát ra các đức khác và các đức khác tụ cả về
nó” [44, tr. 193]. Từ đó, Nguyễn Hiến Lê cho rằng, “nhân trong tư tưởng của
Khổng Tử bao gồm cả hiếu đễ, trung, nghĩa, lễ, trí và dũng, nhưng ngược lại,
không một đức nào đủ coi là nhân được” [44, tr. 198]. Trong sách “Khổng
Tử”, Nguyễn Hiến Lê đã đề cập đến nhân với nghĩa là ái nhân, ở đó, ông ítnhiều đã đề cập đến mối quan hệ giữa nhân và trí, tuy nhiên, tác giả cũng chỉ
dừng lại ở việc nghiên cứu khái quát, do đó cũng chưa lấy ái nhân và tri nhân
làm cơ sở để xem xét các vấn đề liên quan đến phạm trù nhân
<p>CHƢƠNG 2</p> <p>THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN</p> <p>DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH</p> <p>THỜI KỲ 2007 -2012</p> <p>2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA T ...
<p>Nói con người mới là những người đại diện cho một xã hội mới và mang bản</p> <p>chất của xã hội mới là vì con người là chủ thể của xã hội và sự phát triển x ...
<p>CHƢƠNG 2</p> <p>THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU</p> <p>2.1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ KHÁCH CỤC QUẢN TRỊ T.26</p> <p>2.1.1. Giới thiệu về các nhà khách Cục Quản trị T.26</p> ...
<p>MỤC LỤC</p> <p>LỜI CAM ĐOAN . 1</p> <p>LỜI CẢM ƠN . 2</p> <p>MỤC LỤC . 3</p> <p>DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT . 6</p> <p>MỞ ĐẦU. 7</p> <p>1. Lí do chọn ...
<p>PHẦN I: MỞ ĐẦU</p> <p>1. Tính cấp thiết của đề tài. 1</p> <p>2. Ý nghĩa khoa học của đề tài . 2</p> <p>3. Mục tiêu nghiên cứu. 3</p> <p>4. Nhiệm vụ nghiê ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay