Tóm tắt Luận văn Tội cưỡng đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)

MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN

Trang

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 8

1.1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY ĐỊNH TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 8

1.1.1. Tài sản với tư cách là đối tượng tác động của các tội xâm phạm sở hữu trong luật hình sự Việt Nam 8

1.1.2. Khái niệm tội cưỡng đoạt tài sản 9

1.1.3. Ý nghĩa của việc quy định tội cưỡng đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam 13

1.2. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUY ĐỊNH VỀ TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN NAY 15

1.2.1. Giai đoạn từ khi sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công đến trước pháp điển hóa lần thứ nhất - Bộ luật hình sự năm 1985 15

1.2.2. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến trước pháp điển hóa lần thứ hai - Bộ luật hình sự năm 1999 18

1.2.3. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1999 đến nay 21

1.3. QUY ĐỊNH VỀ TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 28

1.3.1. Bộ luật hình sự Liên bang Nga 28

1.3.2. Bộ luật hình sự Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 31

1.3.3. Bộ luật hình sự Nhật Bản 31

1.3.4. Bộ luật hình sự một số nước ASEAN 33

Chương 2: TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 36

2.1. CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ HÌNH SỰ CỦA TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN 36

2.1.1. Khách thể của tội cưỡng đoạt tài sản 37

2.1.2. Mặt khách quan của tội cưỡng đoạt tài sản 38

2.1.3. Chủ thể của tội cưỡng đoạt tài sản 40

2.1.4. Mặt chủ quan của tội cưỡng đoạt tài sản 41

2.2. HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN 42

2.2.1. Khoản 1 Điều 135 Bộ luật hình sự 42

2.2.2. Khoản 2 Điều 135 Bộ luật hình sự 42

2.2.3. Khoản 3 Điều 135 Bộ luật hình sự 45

2.2.4. Khoản 4 Điều Điều 135 Bộ luật hình sự 46

2.2.5. Hình phạt bổ sung 47

2.3. THỰC TIỄN XÉT XỬ TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 47

2.3.1. Khái quát điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk 47

2.3.2. Thực tiễn xét xử tội cưỡng đoạt tài sản 51

2.3.3. Một số tồn tại, hạn chế và các nguyên nhân cơ bản 60

Chương 3: KIẾN NGHỊ TIẾP TỤC HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 VỀ TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG 71

3.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC TIẾP TỤC HOÀN THIỆN BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 VỀ TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN 71

3.1.1. Về phương diện chính trị, xã hội 71

3.1.2. Về phương diện thực tiễn xét xử 73

3.1.3. Về phương diện lý luận và lập pháp hình sự 74

3.2. NỘI DUNG TIẾP TỤC HOÀN THIỆN BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 VỀ TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN 75

3.2.1. Nhận xét 75

3.2.2. Nội dung hoàn thiện cụ thể 76

3.3. CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 VỀ TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN 78

3.3.1. Tăng cường công tác hướng dẫn, giải thích các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 trong tương quan với các văn bản pháp luật khác về tội cưỡng đoạt tài sản 78

3.3.2. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhân dân 80

3.3.3. Phối hợp các cơ quan, tổ chức với các cơ quan bảo vệ pháp luật và Tòa án để phòng ngừa, ngăn chặn và xét xử nghiêm minh tội cưỡng đoạt tài sản 81

3.3.4. Tăng cường quan hệ phối hợp của các cơ quan tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án) trên cơ sở thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan 84

3.3.5. Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về vũ khí, quan tâm giải quyết các mâu thuẫn phát sinh trong cộng đồng dân cư ngay từ cơ sở 87

KẾT LUẬN 90

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93

TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

TIN KHUYẾN MÃI

  • Thư viện tài liệu Phong Phú

    Hỗ trợ download nhiều Website

  • Nạp thẻ & Download nhanh

    Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

  • Nhận nhiều khuyến mãi

    Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

NẠP THẺ NGAY