Ở phương Tây, có một số tác giả cũng nghiên cứu về vấn đề này như:
Năm 1956 có 3 tác giả người Mĩ là Johnson, L.Grison, M.Schalckamp đã viết
cuốn “Giao tiếp”. Nội dung của cuốn sách đề cập đến các vấn đề: Mối quan hệ
của kỹ năng giao tiếp với sự tiến bộ trong trường đại học của sinh viên, cách
biểu lộ tình cảm, phát triển kỹ năng bình luận, .
Năm 1960, tác giả Bavelas (Pháp) đã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm
về cấu trúc giao tiếp, đồng thời đưa ra các khái niệm “khoảng cách” được xác
định như một số những mắt xích giao tiếp cần thiết để đưa thông điệp tới được
người khác (đối tượng) bằng con đường ngắn nhất từ quan hệ chiếm hữu.
Khi nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng của giao tiếp, nhà tâm lý học
(Pháp) Bateson đã phân biệt hai hệ thống giao tiếp chủ yếu là giao tiếp đối xứng
và giao tiếp bổ sung. Theo ông, mọi giao tiếp đều biểu hiện ra ở một trong
những phương thức ấy, nó có tính hệ thống khi thiết lập được sự bình đẳng hay
sự tương hỗ, nó có tính bổ sung khi biểu hiện sự khác nhau.
<p>CHƢƠNG 2</p> <p>THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN</p> <p>DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH</p> <p>THỜI KỲ 2007 -2012</p> <p>2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA T ...
<p>Nói con người mới là những người đại diện cho một xã hội mới và mang bản</p> <p>chất của xã hội mới là vì con người là chủ thể của xã hội và sự phát triển x ...
<p>CHƢƠNG 2</p> <p>THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU</p> <p>2.1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ KHÁCH CỤC QUẢN TRỊ T.26</p> <p>2.1.1. Giới thiệu về các nhà khách Cục Quản trị T.26</p> ...
<p>MỤC LỤC</p> <p>LỜI CAM ĐOAN . 1</p> <p>LỜI CẢM ƠN . 2</p> <p>MỤC LỤC . 3</p> <p>DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT . 6</p> <p>MỞ ĐẦU. 7</p> <p>1. Lí do chọn ...
<p>PHẦN I: MỞ ĐẦU</p> <p>1. Tính cấp thiết của đề tài. 1</p> <p>2. Ý nghĩa khoa học của đề tài . 2</p> <p>3. Mục tiêu nghiên cứu. 3</p> <p>4. Nhiệm vụ nghiê ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay