Tóm tắt Luận văn Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên Trường đại học kinh tế Đà Nẵng

1.2.2. Mô hình thuyết hành vi dự định TPB (Theory of

Planned Behavior -TPB)

Để khắc phục hạn chế của mô hình TRA, năm 1985 Ajzen tiếp

tục phát triển thuyết TRA và đưa ra mô hình thuyết hành vi dự định

TPB. Mô hình TPB khắc phục nhược điểm của TRA bằng cách thêm

vào một biến nữa là nhận thức kiểm soát hành vi. Nó đại diện cho

các nguồn lực cần thiết của một người để thực hiện một công việc

bất kỳ. Mô hình TPB được xem như tối ưu hơn đối với TRA trong

việc dự đoán và giải thích hành vi của người tiêu dùng trong cùng

một nội dung và hoàn cảnh nghiên cứu.

1.2.3.Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology

Acceptance Model - TAM)

Mở rộng từ mô hình TRA, năm 1989 Davis đã giới thiệu mô

hình chấp thuận công nghệ (TAM). Mô hình TAM chuyên sử dụng

để giải thích và dự đoán về sự chấp nhận và sử dụng một công nghệ.6

Hai yếu tố cơ bản của mô hình là sự hữu ích cảm nhận và sự dễ sử

dụng cảm nhận.Sự hữu ích cảm nhận là "mức độ để một người tin

rằng sử dụng hệ thống đặc thù sẽ nâng cao sự thực hiện công việc

của chính họ".Sự dễ sử dụng cảm nhận là "mức độ mà một người tin

rằng sử dụng hệ thống đặc thù mà không cần sự nỗ lực"

Mô hình TAM rút gọn

Trong mô hình TAM ban đầu, Davis nhận thấy có một sự liên

kết yếu giữa sự hữu ích cảm nhận và biến thái độ, trong khi đó có

một sự liên kết mạnh giữa biến sự hữu ích cảm nhận và biến ý định

hành vi, do đó biến thái độ được bỏ ra khỏi mô hình TAM cuối cùng.

Davis (1989) đã nói rằng trong cả hai giai đoạn của sự thực hiện, ý

định hành vi của các cá nhân sẽ phụ thuộc nhiều hơn vào sự hữu ích

cảm nhận và sự dễ sử dụng cảm nhận.

TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

TIN KHUYẾN MÃI

  • Thư viện tài liệu Phong Phú

    Hỗ trợ download nhiều Website

  • Nạp thẻ & Download nhanh

    Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

  • Nhận nhiều khuyến mãi

    Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

NẠP THẺ NGAY