Tóm tắt Luận văn Nghiên cứu điều chế dung dịch keo nanocomposit từ AgNP và chitosan ứng dụng làm vật liệu kháng khuẩn

Khả năng trị bỏng của hỗn hợp vật liệu AgNP-WSC đã điều chế

ở trên được thực hiện trên thỏ đã trưởng thành, có khối lượng 2

kg/con. Thỏ được nuôi trong điều kiện chuồng khô ráo, sạch với

nguồn thức ăn được đảm bảo không nhiễm khuẩn. Tiến hành thực

nghiệm đánh giá khả năng trị bỏng của tổ hợp vật liệu AgNP-WSC

được thực hiện theo tiêu chuẩn qua các bước sau

Bước 1. Thỏ được cạo lông tại vị tró gây bỏng trên lưng

Bước 2. Dùng mảnh thép có tiết diện (1 × 1) cm2 được đốt trên

đèn cồn gây bỏng 3 vết như nhau trên vùng cạo lông, sau đó đánh

dấu các vết bỏng theo thứ tự (1), (2), (3)

+ Vết thứ 1. Không sử dụng bất kỳ loại thuốc nào, để vết bỏng lành tựnhiên.

+ Vết thứ 2. Sử dụng WSC được hòa tan trong nước bôi lên vết thươngbỏng.

+ Vết thứ 3. Sử dụng hỗn hợp vật liệu AgNP- WSC bôi lên vết thươngbỏng

Quan sát quá trình phục hồi vết thương theo thời gian, đánh giá

khả năng trị bỏng của nó dựa vào diễn biến sinh lí của vết bỏng, ta có

thể đánh giá tình trạng vết thương bỏng thông qua quá trình tái tạo

mô. Hiệu quả điều trị bỏng được đánh giá dựa vào các đặc điểm

chung của vết bỏng như mức độ phù nề, sung huyết, tiết dịch, tình

trạng loét, hoại tử vết thương.

TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

TIN KHUYẾN MÃI

  • Thư viện tài liệu Phong Phú

    Hỗ trợ download nhiều Website

  • Nạp thẻ & Download nhanh

    Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

  • Nhận nhiều khuyến mãi

    Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

NẠP THẺ NGAY