Tóm tắt Luận văn Giáo dục pháp luật cho học sinh các trường tiểu học và trung học cơ sở - Qua thực tiễn một số địa phương trung du và miền núi phía bắc

MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN

Trang

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ 8

1.1. Khái niệm về giáo dục pháp luật cho học sinh tiểu học và trung học cơ sở 8

1.1.1. Khái niệm về giáo dục pháp luật 8

1.1.2. Khái niệm giáo dục pháp luật cho học sinh tiểu học và trung học cơ sở 10

1.1.3. Mục đích của giáo dục pháp luật cho học sinh tiểu học và trung học cơ sở 11

1.1.4. Vị trí, vai trò của phổ biến, giáo dục pháp luật đối với học sinh tiểu học và trung học cơ sở 14

1.1.5. Chủ thể, đối tượng của giáo dục pháp luật cho học sinh tiểu học & trung học cơ sở 20

1.1.6. Nội dung và hình thức của giáo dục pháp luật cho học sinh tiểu học và trung học cơ sở 22

1.2. Những điều kiện bảo đảm giáo dục pháp luật cho học sinh 26

1.2.1. Bảo đảm về chính trị tư tưởng 26

1.2.2. Bảo đảm về pháp lý 27

1.2.3. Về chương trình, cách thức tổ chức và chất lượng giáo dục pháp luật cho học sinh 28

1.2.4. Bảo đảm về kinh tế 28

1.2.5. Bảo đảm khác 29

1.3. Những đặc điểm cơ bản của giáo dục pháp luật cho học sinh 30

1.3.1. Về tâm, sinh lý 30

1.3.2. Về nhận thức 31

1.4. Quản lý Nhà nước về giáo dục pháp luật cho học sinh tiểu học và trung học cơ sở 32

1.4.1. Các chính sách, quy định của pháp luật về giáo dục pháp luật cho học sinh tiểu học và trung học cơ sở 32

1.4.2. Các chủ thể tham gia quản lý nhà nước về giáo dục pháp luật 37

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 39

Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC 40

2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và ảnh hưởng của nó đến giáo dục pháp luật cho học sinh các trường tiểu học và trung học cơ sở ở một số địa phương trung du và miền núi phía Bắc 40

2.2. Thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh các trường tiểu học và trung học cơ sở ở một số địa phương trung du và miền núi phía Bắc 42

2.2.1. Về chủ thể thực hiện công tác giáo dục pháp luật 42

2.2.2. Về nội dung giáo dục pháp luật 47

2.2.3. Về hình thức giáo dục pháp luật 51

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 64

Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC & TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC 65

3.1. Giáo dục pháp luật cho học sinh các trường tiểu học & trung học cơ sở ở một số địa phương trung du và miền núi phía Bắc -Yêu cầu cấp bách hiện nay 65

3.2. Quan điểm về giáo dục pháp luật cho học sinh các trường tiểu học và trung học cơ sở ở một số địa phương trung du và miền núi phía Bắc trong thời gian tới 67

3.2.1. Giáo dục pháp luật nhằm xây dựng ý thức tôn trọng, tuân thủ pháp luật cho học sinh, giáo dục pháp luật phải phù hợp với những quan điểm cơ bản về đổi mới toàn diện, căn bản nền giáo dục phổ thông 68

3.2.2. Coi trọng và xây dựng nhận thức đúng về vị trí, vai trò quan trọng của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong trường học 69

3.2.3. Kiện toàn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh tiểu học và trung học cơ sở 70

3.2.4. Phối hợp với các Sở, ban ngành liên quan tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cho học sinh tiểu học và trung học cơ sở 71

3.2.5. Đổi mới phương thức phổ biến, giáo dục pháp luật 71

3.2.6. Chỉ đạo thực hiện nghiêm túc giảng dạy chính khoá cũng như hoạt động ngoại khoá về giáo dục pháp luật 72

3.2.7. Kiểm tra thường xuyên cũng như định kỳ công tác phổ biến giáo dục pháp luật tại các đơn vị trường học và các cơ sở giáo dục 73

3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho học sính các trường tiểu học và trung học cơ sở ở một số địa phương trung du và miền núi phía Bắc 73

3.3.1. Đổi mới, hoàn thiện nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh tiểu học và trung học cơ sở 73

3.3.2. Xây dựng, củng cố, kiện toàn và mở rộng đội ngũ cán bộ thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong ngành giáo dục 75

3.3.3. Tăng cường năng lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 76

3.3.4. Xây dựng, hoàn thiện và phát huy cơ chế phối hợp trong công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật giữa ngành giáo dục với các cơ quan, tổ chức chính trị xã hội các cấp 77

3.3.5. Đổi mới các biện pháp, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật 79

3.3.6. Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật trên các phương tiện thông tin đại chúng 81

3.3.7. Bảo đảm kinh phí cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật 83

3.3.8. Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra, hướng dẫn việc thực hiện kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật; kịp thời động viên khen thưởng các đơn vị, cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 84

3.3.9. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả và mở rộng Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường” 86

KẾT LUẬN 87

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90

TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

TIN KHUYẾN MÃI

  • Thư viện tài liệu Phong Phú

    Hỗ trợ download nhiều Website

  • Nạp thẻ & Download nhanh

    Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

  • Nhận nhiều khuyến mãi

    Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

NẠP THẺ NGAY