Tóm tắt Luận án Vấn đề khai thác chất liệu văn học dân gian trong sáng tác ca khúc Việt Nam

Chương 2

MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC KHAI THÁC CHẤT LIỆU VĂN HỌC DÂN

GIAN TRONG SÁNG TÁC CA KHÚC VIỆT NAM

2.1. VÌ CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT

Khi sáng tác ca khúc nói chung và sáng tác ca từ nói riêng, các nhạc

sĩ phải trải qua biết bao trăn trở, tìm tòi bởi vì sự dễ dãi trong cách dùng từ

ngữ “là kẻ thù, phải xa lánh”. Suy nghĩ đó đã hướng những người sáng tác

đến việc khai thác CLVHDG - trải qua sự sàng lọc của thời gian, nó được

coi là một kho tàng vĩ đại và vô giá, ở đó hội tụ đầy đủ các giá trị nhận

thức, giáo dục, thẩm mỹ.

Qua việc tổng hợp các cứ liệu về những lời phát biểu của các nhạc sĩ

(Nguyễn Văn Tý, Nguyễn Cường, An Thuyên, Trần Hoàn.) kết hợp với sự

phân tích một số tác phẩm tiêu biểu: Câu hò bên bờ Hiền Lương (Hoàng

Hiệp, thơ Đằng Giao), Sao em nỡ vội lấy chồng (Trần Tiến), Mẹ tôi (Đoàn

Bổng), Vũ khúc con cò (Phó Đức Phương), Neo đậu bến quê (An Thuyên).,

có thể khẳng định: trong quá trình sáng tác ca khúc, nhiều nhạc sĩ VN đã tìm

thấy ở CLVHDG những giá trị quan trọng để mang lại cho tác phẩm của

mình sự lôi cuốn hấp dẫn và sức sống bền lâu; CLVHDG đã trở thành một

công cụ để phục vụ cho mục đích vì chất lượng nghệ thuật của tác phẩm.

TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

TIN KHUYẾN MÃI

  • Thư viện tài liệu Phong Phú

    Hỗ trợ download nhiều Website

  • Nạp thẻ & Download nhanh

    Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

  • Nhận nhiều khuyến mãi

    Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

NẠP THẺ NGAY