Tóm tắt Luận án Thị trường lao động ở tỉnh Thái Nguyên

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

2.1. QUAN NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG

LAO ĐỘNG

2.1.1. Quan niệm về thị trường và thị trường lao động

2.1.1.1. Quan niệm về thị trường: Tác giả luận án cho rằng: Thị trường

theo nghĩa rộng là lĩnh vực trao đổi, mua - bán hàng hoá; còn theo nghĩa hẹp,

thị trường là không gian, nơi trao đổi, mua - bán hàng hoá.

2.1.1.2. Quan niệm về thị trường lao động

Luận án đã đưa ra một số quan niệm về thị trường và TTLĐ của các nhà

nghiên cứu trong nước và nước ngoài. Trên cơ sở đó, tác giả cho rằng: Thị

trường lao động theo nghĩa rộng là lĩnh vực mua - bán sức lao động; theo

nghĩa hẹp là nơi (không gian) diễn ra các quan hệ cung - cầu lao động, giữa

người bán sức lao động và người mua sức lao động, dưới sự tác động của cơ

chế thị trường và vai trò điều tiết của Nhà nước, nhằm xác định giá cả sức lao

động (tiền công, tiền lương) và các điều kiện làm việc khác, trên cơ sở một hợp

đồng lao động bằng văn bản, bằng miệng, hoặc thông qua các dạng hợp đồng

hay thỏa thuận khác.

2.1.2. Đặc điểm của thị trường lao động

2.1.2.1. Hàng hóa trên thị trường lao động là loại hàng hóa đặc biệt

2.1.2.2. Giá cả hàng hóa sức lao động được quyết định bởi quan hệ

cung - cầu lao động trên thị trường lao động

2.1.2.3. Hàng hóa sức lao động trên thị trường không đồng nhất về

chủng loại, chất lượng

2.1.2.4. Người lao động thường có vị thế yếu hơn trong đàm phán trên

thị trường lao động

2.1.2.5. Người sử dụng lao động có thể xây dựng được mối quan hệ tích

cực đối với người lao động

2.1.3. Vai trò của thị trường lao động đối với phát triển kinh tế - xã hội

TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

TIN KHUYẾN MÃI

  • Thư viện tài liệu Phong Phú

    Hỗ trợ download nhiều Website

  • Nạp thẻ & Download nhanh

    Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

  • Nhận nhiều khuyến mãi

    Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

NẠP THẺ NGAY