Tóm tắt Luận án Phát triển công nghiệp chế biến nông sản tại tỉnh Kon Tum

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP

CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI TỈNH KONTUM

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH KON TUM

2.1.1. Các điều kiện tự nhiên

2.1.2. Về kinh tế, xã hội

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CỦA

TỈNH KON TUM

2.2.1. Tiềm năng phát triển ngành công nghiệp tỉnh Kon Tum

2.2.1.1. Những tiềm năng, thế mạnh, lợi thế phát triển CN

2.2.1.2. Đánh giá việc khai thác, phát huy những tiềm năng, thế

mạnh để phát triển KTXH ở Kon Tum trong thời gian vừa qua

2.2.2. Hiện trạng phát triển công nghiệp tỉnh Kon Tum

2.2.2.1. Số lượng cơ sở CN, tiểu thủ CN theo thành phần KT

Tính đến hết năm 2014, trên địa bàn tỉnh Kon Tum có 3.541 cơ sở

sản xuất CN, TTCN, các cơ sở ngoài quốc doanh chiếm trên 99%, DN nhà

nước trung ương có 4 cơ sở, DN nhà nước địa phương cũng có 3 cơ sở. Số

cơ sở thuộc thành phần KT tư bản tư nhân đã tăng nhanh, năm 2000 có 11

cơ sở đến năm 2014 có 47 cơ sở. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài hiện

mới chỉ có 01 cơ sở liên doanh sản xuất tinh bột sắn tại huyện Sa Thầy.

2.2.2.2. Phân loại theo phân ngành CN

Phân theo ngành CN, các cơ sở CN chế biến chiếm trên 90%, năm 2005

có 2.302 cơ sở đến năm 2014 là 3.541 cơ sở. Ngành khai thác khoáng sản có

sự gia tăng mạnh về số lượng cơ sở sản xuất trong giai đoạn 2001-2005, từ 11

cơ sở năm 2000 tăng lên 54 cơ sở năm 2005 và năm 2014 là 73 cơ sở. Năm

2005 trên địa bàn tỉnh có 01 cơ sở sản xuất và phân phối điện, đến năm 2014

số cơ sở tham gia sản xuất của ngành SX & PP điện nước 28 cơ sở.

TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

TIN KHUYẾN MÃI

  • Thư viện tài liệu Phong Phú

    Hỗ trợ download nhiều Website

  • Nạp thẻ & Download nhanh

    Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

  • Nhận nhiều khuyến mãi

    Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

NẠP THẺ NGAY