Tóm tắt Luận án Hoàn thiện cơ chế pháp lý thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam hiện nay

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÁP LÝ

THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở VIỆT NAM

2.1. Nhận thức về dân chủ và dân chủ cơ sở

2.1.1. Quan niệm về dân chủ

Dân chủ trước hết là thuộc tính của Nhà nước, trong đó người dân thể hiện

quyền làm chủ của mình, kể cả quyền tạo lập và kiểm soát quyền lực nhà nước. Nhà

nước có trách nhiệm bảo đảm bằng quyền năng của Nhà nước, thông qua các phương

thức thực hiện quyền lực nhà nước để nhân dân thực hiện các quyền của mình.

Theo cách hiểu thông dụng ở Việt Nam “dân chủ là hình thức tổ chức thiết

chế chính trị của xã hội dựa trên việc thừa nhận nhân dân là nguồn gốc của quyền

lực, thừa nhận nguyên tắc bình đẳng và tự do. Dân chủ cũng được vận dụng vào

các tổ chức và hoạt động của những tổ chức và thiết chế xã hội nhất định”. Chủ

tịch Hồ Chí Minh đã lý giải “dân chủ” một cách hết sức giản dị, cô đọng và dễ hiểu,

theo đó: “Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là dân làm chủ”, “nước ta là nước dân

chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ”.

Dân chủ, với tính cách là một chế độ, được thực hiện dưới hai hình thức cơ

bản là dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp.

Dân chủ đại diện

Dân chủ trực tiếp

TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

TIN KHUYẾN MÃI

  • Thư viện tài liệu Phong Phú

    Hỗ trợ download nhiều Website

  • Nạp thẻ & Download nhanh

    Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

  • Nhận nhiều khuyến mãi

    Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

NẠP THẺ NGAY