Chương 3
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG CƠ CHẾ PHÁP LÝ
NHÂN DÂN KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM
3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CƠ CHẾ PHÁP LÝ NHÂN DÂN
KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM
* Giai đoạn 1945-1959
Giai đoạn này, các thiết chế mang tính nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước
chưa được quy định cụ thể trong hiến pháp và pháp luật và trên thực tế. Các phương thức
nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước còn ít và không đa dạng. Các yếu tố bảo đảm của
cơ chế còn sơ khai. Có thể nói, đây là giai đoạn hình thành và phát triển ban đầu của cơ
chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam.
* Giai đoạn 1959-1980
Bối cảnh của đất nước giai đoạn 1959 đến 1975 là đất nước chia làm hai miền với
hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam
thống nhất đất nước; năm 1975 đến 1980 đất nước thống nhất, cả nước đi lên CNXH.
Thời kỳ này có một số văn bản luật, nghị quyết, nghị định, thông tư với vai trò là
những bộ phận của yếu tố thể chế được ban hành nhằm hiện thực hóa các quyền của nhân
dân, trách nhiệm, nghĩa vụ của nhà nước trong chế độ dân chủ nhân dân. Tuy nhiên, do
điều kiện thời chiến và đặc điểm tổ chức quyền lực nhà nước theo mô hình Xô viết nên
các yếu tố thể chế, thiết chế của cơ chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước
chưa thực sự được chú trọng xác lập và bảo đảm thực hiện trên thực tế.
* Giai đoạn 1980-1992
Hiến pháp năm 1980 được ban hành ở thời kỳ đất nước thống nhất, cả nước đi lên
chủ nghĩa xã hội, Hiến pháp năm 1959 đã hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Ngoài các nguyên tắc và giá trị của các bản hiến pháp trước đó được tiếp tục ghi
nhận, khẳng định, Hiến pháp năm 1980 là bước phát triển mới về thể chế của cơ chế pháp
lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước. Giai đoạn này thực hiện đường lối đổi mới của
Đảng từ Đại hội VI năm 1986 nên bên cạnh Hiến pháp năm 1980 thì có nhiều chính sách,
pháp luật mới được xây dựng, ban hành để đáp ứng yêu cầu đổi mới đất nước. Trên cơ sở
Hiến pháp và pháp luật quy định, các tổ chính trị xã hội, tổ chức xã hội, xã hội - nghề
nghiệp cùng các bảo đảm chính trị, pháp lý, kinh tế - xã hội được thiết lập chặt chẽ, hợp lý
hơn giúp cho cơ chế vận hành, hoạt động có hiệu quả hơn.
<p>MỤC LỤC</p> <p>A. MỞ ĐẦU . 1</p> <p>Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN</p> <p>ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN. 7</p> <p>1.1. Tình hình nghiên cứu v ...
<p>MỤC LỤC</p> <p>LỜI CAM ĐOAN .i</p> <p>MỤC LỤC.ii</p> <p>DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT.vi</p> <p>DANH MỤC CÁC BẢNG.vii</p> <p>DANH MỤC BIỂU ĐỒ .ix</p> < ...
<p>Phương pháp định vị sự cố sử dụng dữ liệu đo lường tại hai</p> <p>hoặc ba đầu đường dây chỉ được thực hiện trong điều kiện hoàn thiện</p> <p>hệ thống thôn ...
<p>(Bản scan)</p> <p>Hệ thống văn bàn pháp luật quan lý và phát triển dò thị bao gồm các Luật, các quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn về quàn lý dô thị. Khung phá ...
<p>Trình tự nucleotide và amino acid gen H5 của chủng CkHG4 ñược so</p> <p>sánh với 26 chủng cúm A/H5N1 thuộc phân dòng Quảng ðông và phân</p> <p>dòng Phúc Ki ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay