Tóm tắt Luận án Cơ sở khoa học phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại các di sản thế giới ở Việt Nam (nghiên cứu trường hợp Vịnh Hạ Long và đô thị cổ Hội An)

Chƣơng 2. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO

CỘNG ĐỒNG VÀ HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU

VỰC DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI VỊNH HẠ LONG VÀ DI

SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI ĐÔ THỊ CỔ HỘI AN

2.1. KHÁI QUÁT VỀ HAI KHU DI SẢN THẾ GIỚI

Năm 1994, UNESCO đã công nhận vùng biển đảo có diện tích

434 km2 bao gồm 775 đảo, toạ độ từ 106059’24” đến 107020’30”

kinh độ Đông và 20043’24” đến 21056’12” vĩ độ Bắc là DSTG theo

tiêu chí vii. Năm 1999, khu vực trung tâm phố cổ Hội An, có diện

tích 0,5km2, đƣợc UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới dựa

trên hai tiêu chí ii và v.13

2.2. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA

VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI VỊNH HẠLONG

2.2.1. Vị trí địa lý tự nhiên và tiềm năng du lịch tự nhiên

Nằm ở vùng bờ biển Đông Bắc Việt Nam - khu vực châu Á

gió mùa là cội nguồn để kiến tạo nên các đặc điểm tự nhiên của khu

vực di sản này. Hạ Long và vùng lân cận là nơi các vận động địa

chất, kiến tạo diễn ra khá mạnh và kéo dài khoảng 3 tỷ năm, trải qua

nhiều thời kỳ cổ địa lý rất đặc biệt.

Giá trị địa chất lịch sử và cấu trúc; Giá trị địa chất Đệ tứ và địa

chất biển; Giá trị địa mạo karst

Tính toán từ số liệu thống kê của TT dự báo KTTV Quảng

Ninh cho thấy điều kiện khí hậu Vịnh Hạ Long khá thuận lợi cho

phát triển du lịch.

Tài nguyên thủy văn đáng chú ý nhất là hồ Yên Lập - một hồ

nƣớc ngọt nhân tạo. Xét về tiềm năng du lịch hải văn là vùng biển

nhiệt đới gió mùa, có chế độ nhật triều đều, sóng biển thấp, thích hợp

với loại hình du lịch tắm biến, lặn biển

TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

TIN KHUYẾN MÃI

  • Thư viện tài liệu Phong Phú

    Hỗ trợ download nhiều Website

  • Nạp thẻ & Download nhanh

    Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

  • Nhận nhiều khuyến mãi

    Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

NẠP THẺ NGAY