Tóm tắt Luận án Cơ sở địa lý học phục vụ phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng vùng đông bắc Việt Nam

Chương 2. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN

DLSTDVCĐ VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM

2.1. Các điều kiện địa lý chung

2.1.1. Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1. Vị trí địa lý: vùng Đông Bắc Việt Nam có giới hạn lãnh thổ: Điểm cực Bắc:

23°22’B trên đỉnh núi Rồng, Sơn nguyên Đồng Văn, Lũng Cú, Hà Giang; Cực Nam

20º40’B thuộc xã Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh; Điểm cực Đông

108°31’Đ: (Điểm cực đông trên đất liền) mũi Gót - đông bắc xã Trà Cổ, Móng Cái,

Quảng Ninh; Điểm cực Tây 103°31’Đ thuộc xã Y Tý, huyện Bát Xát, Lào Cai. Phía Bắc

vùng giáp Trung Quốc; Phía Nam giáp vùng Đồng bằng sông Hồng; Phía Tây, Tây

Nam giáp với các tỉnh vùng Tây Bắc; Phía Đông và Đông Nam tiếp giáp Viṇ h Bắc Bô.̣10

2.1.1.2. Đặc điểm địa chất và địa hình: Cấu trúc địa chất của mỗi khu vực trong vùng

mang đặc điểm, tính chất riêng biệt và có sự phân hóa mạnh mẽ theo phương đông-tây,

bắc-nam. Hoạt động địa chất khác nhau là một nguyên nhân quan trọng hình thành nên

các kiểu địa hình, hướng địa hình đa dạng và mang sắc thái riêng của vùng Đông Bắc.

Địa hình của vùng đa dạng bao gồm nhiều kiểu địa hình: thung lũng, đồng bằng, các

daṇ g điạ hình đồi, núi thấp, núi trung bình, núi cao trong đó luôn có sự xen kẽ giữa

điạ hình núi đất vớ i điạ hình núi và cao nguyên đá vôi. Nét đăc̣ sắc của cấu trúc điạ hình

vùng là có daṇ g rẻ quaṭ mở rôṇ g về phía Đông Bắc, quy tu ̣ về phía nam ở daỹ núi TamĐảo.

2.1.1.3. Sinh khí hậu: Vùng Đông Bắc có tài nguyên SKH rất phong phú và đa dạng.

Nhưng về tổng thể lại rất thuận lợi cho việc tổ chức các loại hình du lịch trong đó có

DLSTDVCĐ.

TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

TIN KHUYẾN MÃI

  • Thư viện tài liệu Phong Phú

    Hỗ trợ download nhiều Website

  • Nạp thẻ & Download nhanh

    Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

  • Nhận nhiều khuyến mãi

    Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

NẠP THẺ NGAY