Tiểu luận Mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung và vận dụng trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường ở nước ta

Nếu trong CNTB hiện đại, kinh tế thị trường đặt dưới sự quản lý của nhà nước tư sản độc quyền vì lợi ích của giai cấp tư sản, thì trong nền kinh tế thị trường nằm dưới sự quản lý của nhà nước XHCN nhằm phục vụ lợi ích của nhân dân, góp phần thực hiện mục tiêu giải phóng con người, và vì con người. Để thực hiện mục tiêu đó, phải tìm kiếm nhiều giải pháp, không giản đơn chỉ xem xét quan hệ sở hữu mà là giải quyết đồng bộ từ vấn đề sở hữu, quản lý, phân phối; tìm động lực cho sự phát triển trên cơ sở xây dựng vật chất- kỹ thuật cho xã hội mới, là quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, biến nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành một nước có nền kinh tế phát triển. Đường lối phát triển đó đã được Đảng ta chỉ rõ: Xây dựng kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN; luôn giữ vững định hướng XHCN trong quả trình đổi mới, kết hợp với sự kiên định về mục tiêu, nguyên tắc và linh hoạt trong giải pháp. Chúng ta không coi kinh tế thị trường là mục tiêu mà chỉ là một công cụ, giải pháp, phương tiện để phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế phục vụ lợi ích của đa số nhân dân lao động, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Cùng với việc sử dụng động lực của kinh tế thị trường, ngay từ đầu, Đảng ta chủ trương phát triển lực lượng sản xuất phải đi đôi với xây dựng quan hệ sản xuất, đặc biệt là những yếu kém về quản lý và phân phối, xây dựng quan hệ con người với con người, một xã hội giàu tình thương và lòng nhân ái; tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với xoá đói giảm nghèo, làm cho thị trường mang tính nhân văn hơn.

Nếu trong CNTB hiện đại, kinh tế thị trường đặt dưới sự quản lý của nhà nước tư sản độc quyền vì lợi ích của giai cấp tư sản, thì trong nền kinh tế thị trường nằm dưới sự quản lý của nhà nước XHCN nhằm phục vụ lợi ích của nhân dân, góp phần thực hiện mục tiêu giải phóng con người, và vì con người. Để thực hiện mục tiêu đó, phải tìm kiếm nhiều giải pháp, không giản đơn chỉ xem xét quan hệ sở hữu mà là giải quyết đồng bộ từ vấn đề sở hữu, quản lý, phân phối; tìm động lực cho sự phát triển trên cơ sở xây dựng vật chất- kỹ thuật cho xã hội mới, là quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, biến nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành một nước có nền kinh tế phát triển. Đường lối phát triển đó đã được Đảng ta chỉ rõ: Xây dựng kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN; luôn giữ vững định hướng XHCN trong quả trình đổi mới, kết hợp với sự kiên định về mục tiêu, nguyên tắc và linh hoạt trong giải pháp.

Chúng ta không coi kinh tế thị trường là mục tiêu mà chỉ là một công cụ, giải pháp, phương tiện để phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế phục vụ lợi ích của đa số nhân dân lao động, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Cùng với việc sử dụng động lực của kinh tế thị trường, ngay từ đầu, Đảng ta chủ trương phát triển lực lượng sản xuất phải đi đôi với xây dựng quan hệ sản xuất, đặc biệt là những yếu kém về quản lý và phân phối, xây dựng quan hệ con người với con người, một xã hội giàu tình thương và lòng nhân ái; tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với xoá đói giảm nghèo, làm cho thị trường mang tính nhân văn hơn.

TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

TIN KHUYẾN MÃI

  • Thư viện tài liệu Phong Phú

    Hỗ trợ download nhiều Website

  • Nạp thẻ & Download nhanh

    Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

  • Nhận nhiều khuyến mãi

    Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

NẠP THẺ NGAY