Pháp luật Việt Nam về hiệu lực của thỏa ước lao động

Như vậy thỏa ước lao động tập thể được đảm bảo thi hành bởi sự cam kết của cả ha bên

đối tác xã hội. Bởi lẽ, cả công đoàn và giới chủ trong quá khứ cho đến khi cả hai bên ký kết

văn bản thỏa hiệp chung ngày 5 tháng 9 năm 1899 giữa DA và LO.

Trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động tập thể, bên vi phạm thỏa ước lao động bị

xử phạt theo hình phạt tiền rất nặng theo phán quyết của người có thẩm quyền giải quyết

tranh chấp.

3.2.2. Thời hạn hiệu lực của thỏa ước lao động của Cộng hòa Liên bang Đức

Theo Điều 4, khoản 1 Luật thỏa ước của Cộng hòa Liên bang Đức thì các quy phạm pháp

luật của thỏa ước có hiệu lực "trực tiếp" đối với hai bên ký kết thỏa ước. Theo cách hiểu

chung, điều này nghĩa là chúng tác động tới quan hệ lao động giống như một đạo luật. Không

cần thiết phải có một " thỏa thuận về hiệu lực" hay một cơ sở tham chiếu nào khác.

Ngay cả khi giao kết hợp đồng lao động không nhắc gì đến mức lương, thì người lao

động vẫn có quyền đòi trả lương ở mức của thỏa ước.

Theo Điều 4, khoản 1 Luật thỏa ước thì các quy phạm về nội dung, việc giao kết và kết

thúc quan hệ lao động chỉ có hiệu lực đối với " hai bên ký kết thỏa ước". Nghĩa là: thỏa ước

chỉ có hiệu lực trực tiếp và bắt buộc đối với quan hệ lao động, khi người sử dụng lao động là

thành viên của hiệp hội giới chủ đã ký kết thỏa ước và người lao động là đoàn viên của công

đoàn đã ký kết thỏa ước.

Khoản 2, Điều 3 Luật thỏa ước có quy định riêng cho những cái gọi là quy phạm của

doanh nghiệp. Theo đó, những quy phạm này sẽ có hiệu lực đối với tất cả mọi người lao động

doanh nghiệp, miễn là người sử dụng lao động là đối tượng áp dụng của thỏa ước.

TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

TIN KHUYẾN MÃI

  • Thư viện tài liệu Phong Phú

    Hỗ trợ download nhiều Website

  • Nạp thẻ & Download nhanh

    Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

  • Nhận nhiều khuyến mãi

    Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

NẠP THẺ NGAY