Luận văn Phân tích, đánh giá tình hình xây dựng và định hướng phát triển thương hiệu của công ty cổ phần Vĩnh Hoàn

Các doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng được cho mình một chiến lược thương hiệu mang tính cạnh tranh, để tận dụng các cơ hội kinh doanh. Hơn lúc nào hết chúng ta cần thay đổi thực trạng này, không chỉ doanh nghiệp cần có những cố gắng tự bảo vệ mình, mà còn có trách nhiệm của nhà nước. Bức tranh thương hiệu hàng hóa Việt Nam trên thương trường đã đến lúc phải được phân mảng một cách rõ ràng hơn, việc bảo vệ thương hiệu đã và đang trở thành một nhu cầu cấp thiết.Với doanh nghiệp, bảo vệ thương hiệu bao gồm hai phần, một là bảo hộ nhãn hiệu và những yếu tố khác cấu thành nên thương hiệu; hai là xây dựng hệ thống rào cản thiết ngăn chặn khả năng tấn công của các thương hiệu cạnh tranh khác. Các nhà thể chế gọi đó là thể chế thương hiệu. mỗi quốc gia sẽ có những đặt tính riêng cho các thể chế của nó, nhưng hệ thống thể chế về thương hiệu nay bao giờ cũng bao gôm hai bộ phận : thứ nhất là những ràng buộc về mặt luật pháp, và những thủ tục, khế ước được cộng đồng chấp nhận bằng văn bản; bộ phận thứ hai là những ràng buộc ngằm mà giá trị văn hóa của cộng đồng tao ra. Khi cần xây dựng một thỏa thuận, người ta quan tâm đến những quy định thành văn đã được kiến tạo, nhưng khi cần để hợp tác và cạnh tranh thị doanh nghiệp lại phải quan tâm đến cả hai vì những giá trị ngầm cho phép doanh nghiệp tự bảo vệ mình chống lại sự xâm nhập từ bên ngoài, nó xây dựng được lòng tin trong tâm trí khách hàng bất kể chiêu thức nào miễn là cộng đồng chấp nhận nó.

Các doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng được cho mình một chiến lược thương hiệu mang tính cạnh tranh, để tận dụng các cơ hội kinh doanh. Hơn lúc nào hết chúng ta cần thay đổi thực trạng này, không chỉ doanh nghiệp cần có những cố gắng tự bảo vệ mình, mà còn có trách nhiệm của nhà nước. Bức tranh thương hiệu hàng hóa Việt Nam trên thương trường đã đến lúc phải được phân mảng một cách rõ ràng hơn, việc bảo vệ thương hiệu đã và đang trở thành một nhu cầu cấp thiết.

Với doanh nghiệp, bảo vệ thương hiệu bao gồm hai phần, một là bảo hộ nhãn hiệu và những yếu tố khác cấu thành nên thương hiệu; hai là xây dựng hệ thống rào cản thiết ngăn chặn khả năng tấn công của các thương hiệu cạnh tranh khác. Các nhà thể chế gọi đó là thể chế thương hiệu. mỗi quốc gia sẽ có những đặt tính riêng cho các thể chế của nó, nhưng hệ thống thể chế về thương hiệu nay bao giờ cũng bao gôm hai bộ phận : thứ nhất là những ràng buộc về mặt luật pháp, và những thủ tục, khế ước được cộng đồng chấp nhận bằng văn bản; bộ phận thứ hai là những ràng buộc ngằm mà giá trị văn hóa của cộng đồng tao ra. Khi cần xây dựng một thỏa thuận, người ta quan tâm đến những quy định thành văn đã được kiến tạo, nhưng khi cần để hợp tác và cạnh tranh thị doanh nghiệp lại phải quan tâm đến cả hai vì những giá trị ngầm cho phép doanh nghiệp tự bảo vệ mình chống lại sự xâm nhập từ bên ngoài, nó xây dựng được lòng tin trong tâm trí khách hàng bất kể chiêu thức nào miễn là cộng đồng chấp nhận nó.

TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

TIN KHUYẾN MÃI

  • Thư viện tài liệu Phong Phú

    Hỗ trợ download nhiều Website

  • Nạp thẻ & Download nhanh

    Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

  • Nhận nhiều khuyến mãi

    Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

NẠP THẺ NGAY