Luận văn Nghiên cứu sự sinh trưởng của cây hoàng lan (Cananga odorata(Lamk.) Hook. f. & Thomson) thuộc họ Na (Annonaceae) ở giai đoạn vườn ươm với các chế độ bón phân khác nhau

- Chiều cao cây hoàng lan ởcác nghiệm thức tăng theo thời gian thí nghiệm và có tốc độtăng trưởng khác nhau. Ởtháng thứ6 thì tốc độcủa cây giảm ởtất cảcác nghiệm thức thí nghiệm. Cây có chiều cao thấp nhất là nghiệm thức đối chứng (37,49cm) và nhóm nghiệm thức từ19 – 27 (37,48 – 41,04cm). Đây là nhóm nghiệm thức có hàm lượng N 1,5%, kết hợp với thành phần P (1 – 3%) và K (0,5 – 1,5%). Điều này cho thấy hàm lượng N cao có ảnh hưởng không tốt đến sựsinh trưởng vềchiều cao của cây hoàng lan trong giai đoạn vườn ươm. Nồng độN cao kết hợp với hàm lượng K cao làm cho sựsinh trưởng của cây diễn ra rất chậm, được biểu hiện cụthể ởnghiệm thức 21 (37,48cm).

- Chiều cao cây hoàng lan ởcác nghiệm thức tăng theo thời gian thí nghiệm

và có tốc độtăng trưởng khác nhau. Ởtháng thứ6 thì tốc độcủa cây giảm ởtất cả

các nghiệm thức thí nghiệm. Cây có chiều cao thấp nhất là nghiệm thức đối chứng

(37,49cm) và nhóm nghiệm thức từ19 – 27 (37,48 – 41,04cm). Đây là nhóm

nghiệm thức có hàm lượng N 1,5%, kết hợp với thành phần P (1 – 3%) và K (0,5 –

1,5%). Điều này cho thấy hàm lượng N cao có ảnh hưởng không tốt đến sựsinh

trưởng vềchiều cao của cây hoàng lan trong giai đoạn vườn ươm. Nồng độN cao

kết hợp với hàm lượng K cao làm cho sựsinh trưởng của cây diễn ra rất chậm, được

biểu hiện cụthể ởnghiệm thức 21 (37,48cm).

TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

TIN KHUYẾN MÃI

  • Thư viện tài liệu Phong Phú

    Hỗ trợ download nhiều Website

  • Nạp thẻ & Download nhanh

    Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

  • Nhận nhiều khuyến mãi

    Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

NẠP THẺ NGAY