Ngày nay nhờvào sựphát triển của công nghệhiện đại người ta đã xác định được cấu trúc của BC.BC có cấu trúc gần giống nhưcấu trúc của cellulose thực vật, là chuỗi polymer của các nhóm glucose liên kết với nhau qua các nối -1,4-glucan. Các chuỗi đơn phân tửglucan liên kết với nhau bằng liên kết Vander Waals. Qua liên kết hydro, các lớp đơn phân tửnày sẽkết hợp với nhau tạo nên cấu trúc tiền sợi với chiều rộng 1,5nm. Các sợi kết hợp với nhau tạo thành các bó. Các bó kết hợp với nhau tạo thành các dãy có kích thước từ3-4nmvà chiều rộng 70-80nm. Theo Zaaz (1977) thì kích thước của dãy là 3.2x133nm, theo Brown và cộng sự(1976) là 4.1x177nm. So với PC thì BC có độpolimer hóa cao hơn và kích thước nhỏhơn. BC có độpolymer hóa từ2000-6000, có khi lên đến 16000 hay 20000.Còn ởPC thì khảnăng polymer hóa của nó chỉtừ13000-14000. Trong tựnhiên, cellulose kết tinh ởhai dạng I vàII,đây là 2 dạng phổbiến nhất. Tùy thuộc vào điều kiện môi trường nuôi cấy và giống vikhuẩn mà dạng nào sẽchiếm ưu thếnhưng thường trong tựnhiên dạng cellulose I được tổng hợp phổbiến hơn. Ngòai ra, cellulose I có thểchuyển thành cellulose II, nhưng cellulose II không thểchuyển ngược thành cellulose I được
Ngày nay nhờvào sựphát triển của công nghệhiện đại người ta đã xác
định được cấu trúc của BC.BC có cấu trúc gần giống nhưcấu trúc của
cellulose thực vật, là chuỗi polymer của các nhóm glucose liên kết với nhau
qua các nối -1,4-glucan.
Các chuỗi đơn phân tửglucan liên kết với nhau bằng liên kết Vander
Waals. Qua liên kết hydro, các lớp đơn phân tửnày sẽkết hợp với nhau tạo
nên cấu trúc tiền sợi với chiều rộng 1,5nm. Các sợi kết hợp với nhau tạo thành
các bó. Các bó kết hợp với nhau tạo thành các dãy có kích thước từ3-4nmvà
chiều rộng 70-80nm. Theo Zaaz (1977) thì kích thước của dãy là 3.2x133nm,
theo Brown và cộng sự(1976) là 4.1x177nm.
So với PC thì BC có độpolimer hóa cao hơn và kích thước nhỏhơn.
BC có độpolymer hóa từ2000-6000, có khi lên đến 16000 hay 20000.Còn ở
PC thì khảnăng polymer hóa của nó chỉtừ13000-14000.
Trong tựnhiên, cellulose kết tinh ởhai dạng I vàII,đây là 2 dạng phổ
biến nhất. Tùy thuộc vào điều kiện môi trường nuôi cấy và giống vikhuẩn mà
dạng nào sẽchiếm ưu thếnhưng thường trong tựnhiên dạng cellulose I được
tổng hợp phổbiến hơn. Ngòai ra, cellulose I có thểchuyển thành cellulose II,
nhưng cellulose II không thểchuyển ngược thành cellulose I được
<p>Mục lục</p> <p>Lời nói đầu. . . 2</p> <p>Chương 1 Phương pháp thang Banach và bài toán giá trị ban đầu đối với hệ phương trình đạo hàm riêng cấp một 4</p> ...
<p>MỤC LỤC</p> <p>Lời nói đầu 0</p> <p>Phần I: Những cơ sở lý luận và chính sách phân phối trong hoạt động, Marketing của Công ty 2</p> <p>I. Khái niệm 2</p> ...
<p>Giải bài toán ISTP thông qua việc đưa sang bài toán phụ STP bằng cách thêm nguồn phát, thu, phương tiện vận tải phù hợp.</p> <p>Theo cách đó bài toán m nguồ ...
<p>TÓM TẮT CÔNG TRÌNH</p> <p>MỞ ĐẦU</p> <p>I.ĐẶT VẤN ĐỀ</p> <p>II.MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU</p> <p>1. Mục đích của đề tài</p> <p>2. Yêu cầu của đề tài</p> <p>Ph ...
<p></p> <p>Lời cảm ơn 1</p> <p>Phần I: Mở đầu 2</p> <p>I. Lý do chọn đề tài. 2</p> <p>II. Phương pháp nghiên cứu. 3</p> <p>1. Nghiên cứu lý thuyết. 3</p> ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay