Khóa luận Bảo vệ thương hiệu tại Mỹ- Vấn đề mà các nhà xuất khẩu Việt Nam cần quan tâm

MỤC LỤC

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 7

Chương 1: Thương Hiệu và Tầm quan trọng của việc Bảo vệ thương hiệu trong thương mại quốc tế 9

1. Cơ sở lý luận của thương hiệu 9

1.1. Những khái niệm cần làm rõ 9

1.1. 1. Nhãn hiệu hàng hoá 9

1.1.2. Nhãn hiệu dịch vụ 12

1.1.3. Phân biệt Nhãn hiệu hàng hoá, Nhãn hiệu thương mại và Thương hiệu 13

1.1.4. Phân biệt Thương hiệu và Tên miền trên mạng 15

1.2. Phân loại Nhãn hiệu 17

1.2.1.Nhãn hiệu tập thể 17

1.2.2.Nhãn hiệu liên kết 18

1.2.3.Nhãn hiệu nổi tiếng 18

1.3. Ý nghĩa của Thương hiệu trong đời sống, trong kinh doanh trên phạm

vi quốc gia và quốc tế 19

1.3.1.Thương hiệu đối với người tiêu dùng 19

1.3.2.Thương hiệu đối với doanh nghiệp 21

1.3.3.Thương hiệu mạnh- Niềm tự hào và sức mạnh của một quốc gia 25

2. Tầm quan trọng của Bảo hộ thương hiệu trong Thương mại quốc tế 26

2.1. Sự hình thành và phát triển Hệ thống bảo hộ Nhãn hiệu hàng hoá 26

2.2. Khái niệm Bảo hộ thương hiệu 27

2.3. Ý nghĩa của Bảo hộ thương hiệu trong thương mại quốc tế 27

2.3.1.Ý nghĩa của Bảo hộ thương hiệu trong hoạt động thương mại nói chung 28

2.3.2. Ý nghĩa của Bảo hộ thương hiệu trong thương mại quốc tế 33

2.3.3. Ý nghĩa của Bảo hộ thương hiệu trong thương mại quốc tế đối với Nhà xuất khẩu Việt Nam 37

3. Một số vấn đề pháp lý liên quan đến Bảo hộ thương hiệu trong thương

mại quốc tế trên thế giới 39

3.1. Nguồn luật điều chỉnh 39

3.1.1. Nguồn Luật quốc tế 40

3.1.2. Nguồn Luật quốc gia 44

3.1.3. Tập quán quốc tế 44

3.2. Một số nguyên tắc điều chỉnh vấn đề bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá trong

luật pháp quốc tế 45

Chương 2: Những đặc điểm pháp lý về Bảo hộ thương hiệu mà các Nhà xuất khẩu Việt Nam trong quan hệ kinh doanh với Mỹ cần quan tâm 47

1. Quá trình hình thành và phát triển quan hệ thương mại

Việt Nam – Hoa Kỳ 47

1.1. Trước khi bỏ lệnh cấm vận 47

1.2. Từ khi Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận đến trước khi Hiệp định thương mại

Việt – Mỹ có hiệu lực 48

1.3. Từ khi Hiệp định thương mại Việt – Mỹ có hiệu lực đến nay 49

2. Các quy định pháp lý của Mỹ về Bảo hộ Nhãn hiệu hàng hoá 50

2.1. Tổng quan về pháp luật Nhãn hiệu hàng hoá ở Hoa Kỳ 50

2.2. Những quy định cơ bản trong Luật liên bang 52

2.2.1. Đối tượng được bảo hộ 52

2.2.2.Nguyên tắc bảo hộ 53

2.2.3.Hình thức xác lập quyền sở hữu Nhãn hiệu hàng hoá 53

2.2.4. Hai điều kiện tiên quyết để nhận được đăng ký nhãn hiệu

liên bang 54

2.2.5.Phạm vi bảo hộ của Luật Nhãn hiệu hàng hoá liên bang 55

2.2.6.Quy trình đăng ký nhãn hiệu hàng hoá tại Mỹ 55

2.2.7. Khiếu nại 60

2.2.8. Công bố Nhãn hiệu thương mại trước hoặc ngay sau khi nhãn hiệu

được đăng ký và cơ hội hợp lý dành cho những người có liên quan được yêu cầu huỷ bỏ hiệu lực đăng ký nhãn hiệu thương mại . . 63

2.2.9. Gắn dấu hiệu được công nhận bảo hộ với nhãn hiệu hàng hoá 66

2.2.10. Hành vi vi phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá 66

2.2.11. Quyền của chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá 67

2.2.12. Nguyên tắc bảo hộ đối với nhãn hiệu hàng hoá nước ngoài được

đăng ký tại Mỹ 71

2.2.13. Quyền ưu tiên 72

2.2.14. Phí 72

2.2.15. Duy trì hiệu lực của Giấy chứng nhận 73

2.3. Những điểm khác biệt giữa Luật liên bang và Luật riêng của từng

bang 74

2.4. Luật án lệ 77

2.5. Những điểm khác nhau cơ bản giữa luật nhãn hiệu hàng hoá của Việt

Nam và luật nhãn hiệu hàng hoá của Mỹ 78

2.6. Các quy định pháp lý của Mỹ về giải quyết xung đột giữa Thương hiệu

và Tên miền trên mạng 79

2.7. Đăng ký thương hiệu tại Mỹ qua Internet 82

3. Một số quy định cần lưu ý trong các Điều ước quốc tế về nhãn hiệu

hàng hoá mà Việt Nam và Mỹ là thành viên 86

3.1.Công ước quốc tế Paris 1883 86

3.1.1. Đối tượng được bảo hộ 86

3.1.2. Nhãn hiệu nổi tiếng 86

3.2. Hiệp định thương mại Việt – Mỹ 87

Chương 3: Các giải pháp để bảo vệ thương hiệu Việt Nam trên thị trường Mỹ 89

1. Thương hiệu Việt Nam bị chiếm dụng trên thị trường Mỹ 89

1.1. Cuộc chiến catfish: Thách thức đầu tiên trong triển khai Hiệp định

thương mại Việt – Mỹ 89

1.2.Trung Nguyên nhưng không phải của Trung Nguyên 93

1.3. PetroVietnam bị đánh cắp thương hiệu tại Mỹ 95

1.4. Những trường hợp khác 95

2. Nhận xét về cuộc chiến thương hiệu vừa qua 99

2.1.Mục đích của đối thủ 99

2.2.Năm nguyên nhân dẫn đến tình trạng bị mất thương hiệu tại Mỹ cũng

như tại thị trường nước ngoài 101

3. Các giải pháp để bảo vệ thương hiệu Việt Nam trên thị trường Mỹ 105

3.1.Các giải pháp vĩ mô 105

3.1.1.Tích cực chỉ đạo công tác tuyên truyền và phổ biến pháp luật về nhãn

hiệu hàng hoá của Hoa Kỳ 105

3.1.2.Tập trung hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam về vấn đề thông tin 106

3.1.3.Tuyên truyền về vai trò của thương hiệu và bảo hộ thưong hiệu 107

3.1.4.Đẩy mạnh phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nước và giữa các

cơ quan quản lý Nhà nước với doanh nghiệp 108

3.1.5.Các biện pháp khác 108

3.2.Các giải pháp vi mô 109

3.2.1.Nâng cao nhận thức về sức mạnh thương hiệu

và bảo vệ thương hiệu 109

3.2.2.Chủ động tiếp cận các thông tin đặc biệt các thông tin pháp lý 110

3.2.3.Quan tâm đến việc đăng ký bảo hộ thương hiệu ở nước ngoài 112

3.2.4.Lưu trữ đầy đủ bằng chứng sử dụng thương hiệu trong hoạt động

thương mại 114

3.2.5.Ứng phó hiệu quả khi bị “đánh cắp thương hiệu” 114

3.2.6.Hợp lực để vào thị trường Mỹ 117

3.2.7.Cảnh giác với các đối tác 118

3.2.8.Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá tại Việt Nam 119

3.2.9.Đăng ký thương hiệu qua mạng 119

3.2.10.Tránh xung đột giữa thương hiệu và tên miền 119

3.2.11.Bảo hộ thương hiệu không phải chỉ kiện tụng – Hãy chống lại người

bắt chước 120

Kết luận 122

Tài liệu tham khảo 123

Phụ lục 126

TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

TIN KHUYẾN MÃI

  • Thư viện tài liệu Phong Phú

    Hỗ trợ download nhiều Website

  • Nạp thẻ & Download nhanh

    Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

  • Nhận nhiều khuyến mãi

    Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

NẠP THẺ NGAY