Để tăng cường cho bản bụng và biên chịu nén không bị mất ổn định người ta thường sử dụng các sườn tăng cường. Đối với dầm thép hình cán thì bản bụng thường đủ dày để có thể tự đạt ứng suất chảy uốn và cắt mà không mất ổn định, do đó không cần bố trí sườn tăng cường. Có hai loại sườn tăng cường là STC đứng (ngang) và STC dọc. Sườn tăng cường dọc thường chỉ dùng cho các cầu dầm liên tục nhịp lớn vàkhi chiều cao dầm lớn hơn khoảng 2,0m. Các STC đứng gồm có các tấm théphình chữ nhật hoặc thép góc, được hàn hoặc liên kết bằng bu lông vào một hoặc cả hai bên của bản bụng. Khoảng cách giữa đầu mối hàn STC vào bản bụng hoặc bản cánh tới đường hàn giữa bản bụng và bản cánh phải =4tw.STC đứng đặt trên toàn chiều dài dầm gọi là STC đứng trung gianhoặc đặt tại đầu dầm (vị trí gối) gọi là STC gối. Đoạn dầm giữa 2 STC đứng trung gian liền nhau gọi là khoang dầm (khoang trong), khoảng cách giữa STC gối đến STC đứng trung gian liền kề gọi là khoang cuối. Tất cả các dầm thép tăng cường hoặc không tăng cường, đều phải có STC gối và STC đứng trung gian tại các vị trí có dầm ngang hoặc khung ngang. Nếu chỉ có STC đứng ở gối và vị trí dầm ngang hoặc khung ngang, thì ta coi nhưdầm không được tăng cường. Vị trí các STC nên bố trí đối xứng nhau qua mặt cắt giữa dầm. Khoảng cách giữa các STC có thể bố trí đơn giản là đều nhau hoặc tăng dần từđầu dầm vào giữa nhịp cho phù hợp với biểu đồ bao lực cắt trong dầm.
Để tăng cường cho bản bụng và biên chịu nén không bị mất ổn định người ta thường sử dụng
các sườn tăng cường.
Đối với dầm thép hình cán thì bản bụng thường đủ dày để có thể tự đạt ứng suất chảy uốn và cắt
mà không mất ổn định, do đó không cần bố trí sườn tăng cường.
Có hai loại sườn tăng cường là STC đứng (ngang) và STC dọc. Sườn tăng cường dọc thường chỉ
dùng cho các cầu dầm liên tục nhịp lớn vàkhi chiều cao dầm lớn hơn khoảng 2,0m.
Các STC đứng gồm có các tấm théphình chữ nhật hoặc thép góc, được hàn hoặc liên kết bằng
bu lông vào một hoặc cả hai bên của bản bụng.
Khoảng cách giữa đầu mối hàn STC vào bản bụng hoặc bản cánh tới đường hàn giữa bản bụng
và bản cánh phải =4tw.
STC đứng đặt trên toàn chiều dài dầm gọi là STC đứng trung gianhoặc đặt tại đầu dầm (vị trí
gối) gọi là STC gối.
Đoạn dầm giữa 2 STC đứng trung gian liền nhau gọi là khoang dầm (khoang trong), khoảng
cách giữa STC gối đến STC đứng trung gian liền kề gọi là khoang cuối.
Tất cả các dầm thép tăng cường hoặc không tăng cường, đều phải có STC gối và STC đứng
trung gian tại các vị trí có dầm ngang hoặc khung ngang. Nếu chỉ có STC đứng ở gối và vị trí dầm
ngang hoặc khung ngang, thì ta coi nhưdầm không được tăng cường.
Vị trí các STC nên bố trí đối xứng nhau qua mặt cắt giữa dầm. Khoảng cách giữa các STC có
thể bố trí đơn giản là đều nhau hoặc tăng dần từđầu dầm vào giữa nhịp cho phù hợp với biểu đồ bao
lực cắt trong dầm.
<p>CHƢƠNG I. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ THỂ LOẠI CÔNG TRÌNH VÀ ĐỀ TÀI. 9</p> <p>1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 9</p> <p>2. THỰC TRẠNG CẦN THIẾT CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐỀ TÀI . 9</p ...
<p>I.1.1.ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC, KẾT CẤU CỦA CÔNG TRÌNH:</p> <p>a) KIẾN TRÚC.</p> <p> Công trình là nhà làm việc “ NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN</p> <p>VIỆT NAM”< ...
<p>Theo “Báo áo kết quả khảo sát ị hất ng trình” phí dưới lớp ất trong</p> <p>phạm vi mặt ằng kh ng ó hệ thống kỹ thuật ngầm hạ qu do vậ kh ng ần ề</p> <p>ph ...
<p>MỤC LỤC</p> <p>CHƠNG I.GIỚI THIỆU CHUNG. .1</p> <p>1.1. Giới thiệu về công trình .1</p> <p>1.2 Giải pháp kiến trúc công trình.1</p> <p>1.2.1. Giải pháp t ...
<p>1.1. Lựa chọn phương án thi công cọc:</p> <p>- Hiện nay có 2 phương án ép cọc: ép trước và ép sau.</p> <p>- Ép trước: Là biện pháp ép cọc trước khi xây dựn ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay