Do thải vào nước các chất nitrat, phosphat dùng trong nông nghiệp và các chất thải do luyện kim và các công nghệ khác như Zn, Mn, Cu, Hg là những chất độc cho thuỷ sinh vật.Sự ô nhiễm do các chất khoáng là do sự thải vào nước các chất như nitrat, phosphat và các chất khác dùng trong nông nghiệp và các chất thải từ các ngành công nghiệp.Nhiễm độc chì (Saturnisne): Đó là chì được sử dụng làm chất phụ gia trong xăng và các chất kim loại khác như đồng, kẽm, chrom, nickel, cadnium rất độc đối với sinh vật thủy sinh.Thủy ngân dưới dạng hợp chất rất độc đối với sinh vật và người. Tai nạn ở Vịnh Minamata ở Nhật bản là một thí dụ đáng buồn. Hàng trăm người chết và hàng ngàn người bị nhiễm độc nặng do ăn phải cá và các động vật biển khác đã bị nhiễm thủy ngân do nhà máy này thải ra, Sự ô nhiễm nước do nitrat và phosphat từ phân hoá học cũng đáng lo ngại. Phân bón làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng của sản phẩm. Nhưng các cây trồng chỉ sử dụng được khoảng 30 – 40% lương phân bón, lượng dư thừa sẽ vào các dòng nước mặt hoặc nước ngầm, sẽ gây hiện tượng phì nhiêu hoá sông hồ, gây yếm khí ở các lớp nước ở dưới.
Do thải vào nước các chất nitrat, phosphat dùng trong nông nghiệp và các chất thải do luyện kim và các công nghệ khác như Zn, Mn, Cu, Hg là những chất độc cho thuỷ sinh vật.
Sự ô nhiễm do các chất khoáng là do sự thải vào nước các chất như nitrat, phosphat và các chất khác dùng trong nông nghiệp và các chất thải từ các ngành công nghiệp.
Nhiễm độc chì (Saturnisne): Đó là chì được sử dụng làm chất phụ gia trong xăng và các chất kim loại khác như đồng, kẽm, chrom, nickel, cadnium rất độc đối với sinh vật thủy sinh.
Thủy ngân dưới dạng hợp chất rất độc đối với sinh vật và người. Tai nạn ở Vịnh Minamata ở Nhật bản là một thí dụ đáng buồn. Hàng trăm người chết và hàng ngàn người bị nhiễm độc nặng do ăn phải cá và các động vật biển khác đã bị nhiễm thủy ngân do nhà máy này thải ra,
Sự ô nhiễm nước do nitrat và phosphat từ phân hoá học cũng đáng lo ngại. Phân bón làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng của sản phẩm. Nhưng các cây trồng chỉ sử dụng được khoảng 30 – 40% lương phân bón, lượng dư thừa sẽ vào các dòng nước mặt hoặc nước ngầm, sẽ gây hiện tượng phì nhiêu hoá sông hồ, gây yếm khí ở các lớp nước ở dưới.
<p>MỤC LỤC</p> <p>MỞ ĐẦU. 1</p> <p>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN. 2</p> <p>1.1. Tổng quan về sản xuất nước mắm . 2</p> <p>1.2. Quy trình sản xuất nước mắm. 3</p> <p> ...
<p>MỤC LỤC</p> <p>MỞ ĐẦU.2</p> <p>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN.2</p> <p>1.1. Một vài nét về sản xuất mắm .2</p> <p>1.2. Quy trình sản xuất nước mắm .3</p> <p>1.2.1. ...
<p>MỤC LỤC</p> <p>LỜI MỞ ĐẦU . 1</p> <p>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN . 2</p> <p>1.1. Tổng quan về chất thải rắn . 2</p> <p>1.1.1. Khái quát về chất thải rắn. 2</p> ...
<p>MỤC LỤC</p> <p>MỞ ĐẦU . 1</p> <p>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN. 3</p> <p>1.1. Nước và sự ô nhiễm nguồn nước bởi các kim loại nặng. . 3</p> <p>1.1.1. Vai trò của nư ...
<p>MỤC LỤC</p> <p>MỞ ĐẦU. 6</p> <p>CHưƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ BỤI. 7</p> <p>1.1. Định nghĩa và phân loại bụi . 7</p> <p>1.1.1. Định nghĩa bụi. 7</p> <p>1.1.2.P ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay