Đề tài Quản lý vốn lưu động và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn lưu động tại thời báo kinh tế Việt Nam

Hàng hoá dự trữ trong doanh nghiệp có 3 loại: nguyên vật liệu thô, sản phẩm dở dang, thành phẩm.+Trong quá trình sản xuất, hàng hoá tồn kho là các nguyên liệu, bán thành phẩm nằm ở các công đoạn của dây chuyền sản xuất+ Trong quá trình tiêu thụ, do có độ chễ giữa sản xuất và tiêu dùng, do sản xuất mang tính thời vụ.hàng hoá dự trữ tồn tại dưới dạng các sản phẩm hoàn thành.Đối với một doanh nghiệp thì dự trữ không trực tiếp, quyết định tạo ra lợi nhuận nhưng nó có vai trò quan trọng trong việc tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Sở dĩ như vậy vì nhờ có dự trữ đóng vai trò như một bước đệm SX mà hoạt động SXKD của doanh nghiệp mới diễn ra bình thường, và do đó doanh nghiệp sẽ không bị lãng phí sức lao động, không bị mất thị trường, và sử dụng hợp lý máy móc thiết bị.Do vậy, đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường không thể tiến hành sản xuất đến đâu mua hàng đến đó mà cần phải có vật tư, hàng hoá dự trữ. Tuy nhiên trong quá trình dự trữ cũng phát sinh rất nhiều chi phí liên quan vì vậy nếu doanh nghiệp dự trữ quá lớn sẽ không hiệu quả, tốn kém, ứ đọng vốn, còn nếu dự trữ quá ít sẽ làm cho quá trình SXKD bị gián đoạn. Do đó đối với các doanh nghiệp việc quản lý dự trữ đòi hỏi phải xác định được lượng dự trữ tối ưu, lượng dự trữ có chi phí dự trữ thấp nhất mà vẫn đảm bảo hiệu quả SXKD. Thông thường dự trữ tồn kho trong doanh nghiệp chiếm 20% tổng tài sản của doanh nghiệp.

Hàng hoá dự trữ trong doanh nghiệp có 3 loại: nguyên vật liệu thô, sản phẩm dở dang, thành phẩm.

+Trong quá trình sản xuất, hàng hoá tồn kho là các nguyên liệu, bán thành phẩm nằm ở các công đoạn của dây chuyền sản xuất

+ Trong quá trình tiêu thụ, do có độ chễ giữa sản xuất và tiêu dùng, do sản xuất mang tính thời vụ.hàng hoá dự trữ tồn tại dưới dạng các sản phẩm hoàn thành.

Đối với một doanh nghiệp thì dự trữ không trực tiếp, quyết định tạo ra lợi nhuận nhưng nó có vai trò quan trọng trong việc tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Sở dĩ như vậy vì nhờ có dự trữ đóng vai trò như một bước đệm SX mà hoạt động SXKD của doanh nghiệp mới diễn ra bình thường, và do đó doanh nghiệp sẽ không bị lãng phí sức lao động, không bị mất thị trường, và sử dụng hợp lý máy móc thiết bị.

Do vậy, đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường không thể tiến hành sản xuất đến đâu mua hàng đến đó mà cần phải có vật tư, hàng hoá dự trữ. Tuy nhiên trong quá trình dự trữ cũng phát sinh rất nhiều chi phí liên quan vì vậy nếu doanh nghiệp dự trữ quá lớn sẽ không hiệu quả, tốn kém, ứ đọng vốn, còn nếu dự trữ quá ít sẽ làm cho quá trình SXKD bị gián đoạn. Do đó đối với các doanh nghiệp việc quản lý dự trữ đòi hỏi phải xác định được lượng dự trữ tối ưu, lượng dự trữ có chi phí dự trữ thấp nhất mà vẫn đảm bảo hiệu quả SXKD. Thông thường dự trữ tồn kho trong doanh nghiệp chiếm 20% tổng tài sản của doanh nghiệp.

TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

TIN KHUYẾN MÃI

  • Thư viện tài liệu Phong Phú

    Hỗ trợ download nhiều Website

  • Nạp thẻ & Download nhanh

    Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

  • Nhận nhiều khuyến mãi

    Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

NẠP THẺ NGAY