Đề tài Liên kết FDI với các doanh nghiệp nội địa

Ở Việt Nam, cho đến nay, chưa có một cuộc điều tra toàn diện nào về ngành CNPT được tiến hành, song để đánh giá thực trạng của ngành, chúng ta có thể dựa trên một sốkết quả khảo sát, điều tra mẫu và nghiên cứu do các cơ quan khác nhau tiến hành (Tổng cục Thống kê, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản - JETRO và nhất là Diễn đàn Phát triển Việt Nam – VDF).Theo Báo cáo tháng 6/2006 của VDF, các nhà sản xuất Nhật Bản cho rằng CNPT Việt Nam còn chậm phát triển. Tỷ lệ nội địa hoá của các nhà sản xuất Nhật Bản tại Việt Nam mới chỉ đạt 22,6% vào năm 2003, trong khi ở Malaixia và Thái Lan tỷ lệ này là 45% hoặc cao hơn. Còn theo nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), khi thực hiện cuộc khảo sát hơn 80 doanh nghiệp FDI tại Việt Nam, có tới 32 doanh nghiệp cho rằng việc cung ứng nguyên vật liệu và các hoạt động kinh tế phụ trợcủa Việt Nam rất kém. Các doanh nghiệp FDI rất muốn phối hợp với các nhà cung cấp trong nước để giảm chi phí sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, nhưng rất khó có thể tìm được nhà cung cấp thích hợp. Đôi khi, họ phải tìm các nhà cung cấp tiềm năng thông qua niên giám điện thoại hoặc dựa vào các mối quan hệ cá nhân của nhân viên, nhưng tiếp cận hàng trăm đơn vị mới tìm được một nhà cung cấp đạt yêu cầu

Ở Việt Nam, cho đến nay, chưa có một cuộc điều tra toàn diện nào về ngành CNPT

được tiến hành, song để đánh giá thực trạng của ngành, chúng ta có thể dựa trên một số

kết quả khảo sát, điều tra mẫu và nghiên cứu do các cơ quan khác nhau tiến hành (Tổng

cục Thống kê, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Tổ chức Xúc tiến Thương

mại Nhật Bản - JETRO và nhất là Diễn đàn Phát triển Việt Nam – VDF).

Theo Báo cáo tháng 6/2006 của VDF, các nhà sản xuất Nhật Bản cho rằng CNPT Việt

Nam còn chậm phát triển. Tỷ lệ nội địa hoá của các nhà sản xuất Nhật Bản tại Việt Nam

mới chỉ đạt 22,6% vào năm 2003, trong khi ở Malaixia và Thái Lan tỷ lệ này là 45% hoặc

cao hơn. Còn theo nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương

(CIEM), khi thực hiện cuộc khảo sát hơn 80 doanh nghiệp FDI tại Việt Nam, có tới 32

doanh nghiệp cho rằng việc cung ứng nguyên vật liệu và các hoạt động kinh tế phụ trợ

của Việt Nam rất kém. Các doanh nghiệp FDI rất muốn phối hợp với các nhà cung cấp

trong nước để giảm chi phí sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, nhưng rất

khó có thể tìm được nhà cung cấp thích hợp. Đôi khi, họ phải tìm các nhà cung cấp tiềm

năng thông qua niên giám điện thoại hoặc dựa vào các mối quan hệ cá nhân của nhân

viên, nhưng tiếp cận hàng trăm đơn vị mới tìm được một nhà cung cấp đạt yêu cầu

TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

TIN KHUYẾN MÃI

  • Thư viện tài liệu Phong Phú

    Hỗ trợ download nhiều Website

  • Nạp thẻ & Download nhanh

    Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

  • Nhận nhiều khuyến mãi

    Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

NẠP THẺ NGAY