Toàn bộ nước thải loại 1 không gây ô nhiễm ta làm hệ thống thu gom riêng và cho chảy thẳng vào mương dẫn ra suối Ayunpa - Nguồn nước loại 2 là loại nước ô nhiễm nhẹ, đầu tiên cho chảy vào cụm ao 1 sau đó chảy sang ao 2 và ngăn lắng, rồitheo mương dẫn thoát ra suối. Cụm ao 1 gồm 3 hồ nối tiếp nhau. Hồ đầu tiên là hồ sinh học tự nhiên. Hồ tiếp theo cải tạo lại thành hồ hiếu khí cưỡng bức bằng cách bổ sung oxy vào hồ thông qua thiết bị cung cấp là máy thổi khí Khi đó hiệu quả xử lý của hồ sẽ tăng lên rất nhiều lần so với hiện tại. Hồ còn lại của cụm ao 1 và ao 2 vẫn sử dụng làm hồ sinh học tự nhiên. Ngoàira ở phần cuối ao trước khi nước thải thoát ra Suối Ayunpa, ta ngăn thành ngăn lắng để kiểm soát SS trong nước thải trước khi thải ra nguồn. Cặn lắng trong Ao được nạo vétđịnh kỳ sau mỗi vụ mùa kết thúc - Nguồn nước thải loại 3 là nguồn ô nhiễm nặng và có PH thấp đầu tiên chảy qua song chắn rác vào bể điều hòa. Từ bể điều hòa nước được bơm sang trunghòa – lắng, tại đây nước dung dịch NaOH được bơm định lượng vào trong bể. Nước thải trung hòa và toàn bộ cặn lơ lửng trong nước thải sẽ được lắng xuống đáy. Cặn này đượcbơm sang sân tách cặn. Toàn bộ nước sau khi lắng tiếp tục chảy sang bể phân hủy kị khí. Tại bể này diễn ra quá trình phân hủy chất hữu cơ hòa tan có trong nước thải dưới sự tham gia của vi khuẩn kị khí. Loại công trình này thích hợp nhất cho loại nước tải có hàm lượng chất hữu cơ cao COD> 2000 mg/L. Theo kết quả phân tích tỉ lệ N : P so với COD quá thấp, do đó cần thêm hàm lượng N : P vào để quá trình sinh học kị khí phát triển tốt. Tiếp theo là quá trình phân hủy chất hữu cơ dưới sự tham gia của vi khuẩn hiếu khí. Oxy được sử dụng cho quá trình hiếu khí được cung cấp từ máy thổi khí. Nước sau khi được xử lý ở bể sinh học hiếu khí cưỡng bức tiếp tục chảy theo hệ thống thoát nước vào ao 1 và ao 2 rồi thoát ra suối Ayunpa - Nguồn nước thải loại 4 là nguồn nước ô nhiễmnặng và lưu lượng tương đối lớn, đầu tiên cho chảy thẳng vào bể lắng tro sau đó quasong chắn rác vào bể điều hòa. Từ bể điều hòa nước được bơm sang bể phản ứng - keo tụ – lắng để tiếp tục loại bỏ cặn lơ lửng tiếp theo là quá trình sinh học kị khí và hiếu khí cưỡng bức giống như trên. Sau đó đưa vào ao 1 và ao 2 - Nguồn nước thải loại 5 là loại bị ô nhiễm dầu, nhớt (mộtphần bột mía, xenlulozơ sinh ra trong quá trình băm, ép) đầu tiên chảy quasong chắn rác vào bể điều hòa. Tiếp theo nước thải được bơm nhúng chìm bơm sang bể tuyển nổi tách dầu, nhớt. Sau đó chảy thẳng vào bể chứa hiện hữu và được bơm vào ao 1; ao 2; ngăn lắng rồi ra suối ayunpa
Toàn bộ nước thải loại 1 không gây ô nhiễm ta làm hệ thống thu gom riêng và cho
chảy thẳng vào mương dẫn ra suối Ayunpa
- Nguồn nước loại 2 là loại nước ô nhiễm nhẹ, đầu tiên cho chảy vào cụm ao 1 sau đó
chảy sang ao 2 và ngăn lắng, rồitheo mương dẫn thoát ra suối. Cụm ao 1 gồm 3 hồ nối tiếp
nhau. Hồ đầu tiên là hồ sinh học tự nhiên. Hồ tiếp theo cải tạo lại thành hồ hiếu khí cưỡng
bức bằng cách bổ sung oxy vào hồ thông qua thiết bị cung cấp là máy thổi khí Khi đó
hiệu quả xử lý của hồ sẽ tăng lên rất nhiều lần so với hiện tại. Hồ còn lại của cụm ao 1 và
ao 2 vẫn sử dụng làm hồ sinh học tự nhiên. Ngoàira ở phần cuối ao trước khi nước thải
thoát ra Suối Ayunpa, ta ngăn thành ngăn lắng để kiểm soát SS trong nước thải trước khi
thải ra nguồn. Cặn lắng trong Ao được nạo vétđịnh kỳ sau mỗi vụ mùa kết thúc
- Nguồn nước thải loại 3 là nguồn ô nhiễm nặng và có PH thấp đầu tiên chảy qua song
chắn rác vào bể điều hòa. Từ bể điều hòa nước được bơm sang trunghòa – lắng, tại đây
nước dung dịch NaOH được bơm định lượng vào trong bể. Nước thải trung hòa và toàn bộ
cặn lơ lửng trong nước thải sẽ được lắng xuống đáy. Cặn này đượcbơm sang sân tách cặn.
Toàn bộ nước sau khi lắng tiếp tục chảy sang bể phân hủy kị khí. Tại bể này diễn ra quá
trình phân hủy chất hữu cơ hòa tan có trong nước thải dưới sự tham gia của vi khuẩn kị khí.
Loại công trình này thích hợp nhất cho loại nước tải có hàm lượng chất hữu cơ cao COD>
2000 mg/L. Theo kết quả phân tích tỉ lệ N : P so với COD quá thấp, do đó cần thêm hàm
lượng N : P vào để quá trình sinh học kị khí phát triển tốt. Tiếp theo là quá trình phân hủy
chất hữu cơ dưới sự tham gia của vi khuẩn hiếu khí. Oxy được sử dụng cho quá trình hiếu
khí được cung cấp từ máy thổi khí. Nước sau khi được xử lý ở bể sinh học hiếu khí cưỡng
bức tiếp tục chảy theo hệ thống thoát nước vào ao 1 và ao 2 rồi thoát ra suối Ayunpa
- Nguồn nước thải loại 4 là nguồn nước ô nhiễmnặng và lưu lượng tương đối lớn, đầu
tiên cho chảy thẳng vào bể lắng tro sau đó quasong chắn rác vào bể điều hòa. Từ bể điều
hòa nước được bơm sang bể phản ứng - keo tụ – lắng để tiếp tục loại bỏ cặn lơ lửng tiếp
theo là quá trình sinh học kị khí và hiếu khí cưỡng bức giống như trên. Sau đó đưa vào ao 1
và ao 2
- Nguồn nước thải loại 5 là loại bị ô nhiễm dầu, nhớt (mộtphần bột mía, xenlulozơ sinh
ra trong quá trình băm, ép) đầu tiên chảy quasong chắn rác vào bể điều hòa. Tiếp theo
nước thải được bơm nhúng chìm bơm sang bể tuyển nổi tách dầu, nhớt. Sau đó chảy thẳng
vào bể chứa hiện hữu và được bơm vào ao 1; ao 2; ngăn lắng rồi ra suối ayunpa
<p>MỤC LỤC</p> <p>MỞ ĐẦU. 1</p> <p>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN. 2</p> <p>1.1. Tổng quan về sản xuất nước mắm . 2</p> <p>1.2. Quy trình sản xuất nước mắm. 3</p> <p> ...
<p>MỤC LỤC</p> <p>MỞ ĐẦU.2</p> <p>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN.2</p> <p>1.1. Một vài nét về sản xuất mắm .2</p> <p>1.2. Quy trình sản xuất nước mắm .3</p> <p>1.2.1. ...
<p>MỤC LỤC</p> <p>LỜI MỞ ĐẦU . 1</p> <p>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN . 2</p> <p>1.1. Tổng quan về chất thải rắn . 2</p> <p>1.1.1. Khái quát về chất thải rắn. 2</p> ...
<p>MỤC LỤC</p> <p>MỞ ĐẦU . 1</p> <p>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN. 3</p> <p>1.1. Nước và sự ô nhiễm nguồn nước bởi các kim loại nặng. . 3</p> <p>1.1.1. Vai trò của nư ...
<p>MỤC LỤC</p> <p>MỞ ĐẦU. 6</p> <p>CHưƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ BỤI. 7</p> <p>1.1. Định nghĩa và phân loại bụi . 7</p> <p>1.1.1. Định nghĩa bụi. 7</p> <p>1.1.2.P ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay