3. Giải nghĩa cụm từ “chén đồng”?
Chén đồng: chén rượu thề nguyền cùng lòng cùng dạ (đồng tâm) với nhau.
4. Tại sao tác giả không dùng từ “nhớ” mà lại dùng từ “tưởng” trong câu thơ “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng” ?
Nguyễn Du không dùng từ “nhớ” mà dùng từ “tưởng”Vì: “Tưởng” vừa là nhớ, vừa là hình dung, tưởng tượng ra người mình yêu. Dùng từ tưởng còn phù hợp ở chỗ nàng đã không giữ lời hứa với Kim Trọng và đang trong hoàn cảnh như vậy nên không thể dùng từ “nhớ”.
- Tác giả dùng từ tưởng để diễn tả những kỉ niệm về tình yêu đang ùa về trong tâm trí Kiều.
5. Hình ảnh “dưới nguyệt chén đồng” có liên quan gì đến hình ảnh “trăng gần” ở đoạn thơ trước ?
Hình ảnh “dưới nguyệt chén đồng” có liên quan đến hình ảnh “trăng gần” ở đoạn thơ trước:
- Gợi nhắc kỉ niệm đêm tăng thề nguyền của Thúy Kiều và Kim Trọng.
Vầng trăng vằng vặc giữa trời
Đinh ninh đôi miệng một lời song song.
<p>I.MỤC TIÊU</p> <p>1. Kiến thức:</p> <p>- Véc tơ pháp tuyến của đường thẳng</p> <p>- Phương trình tổng quát của đường thẳng</p> <p>- Các trừơng hợp đăcl b ...
<p>Câu 4: Phương trình đường thẳng đi qua điểm là:</p> <p>Câu 5: Đường thẳng d đi qua A(-3;1) và có hệ số góc k = -2 . Phương trình đường thẳng d là:</p> <p>A ...
<p>I. Mục tiêu:</p> <p>1. Kiến thức:</p> <p>- HS nắm được các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của một đường tròn.</p> <p>- HS biết ...
<p>Bài 4: (4,0 điểm)</p> <p>Cho tam giác ABC vuông cân tại A, D là trung điểm của AC, vẽ đường tròn (O) đường kính CD cắt BC tại E, BD cắt đường tròn (O) tại ...
<p>* Bước 3: Nhấn mạnh lại các kiến thức đã ôn lại qua các câu hỏi.</p> <p>- Qua phần thi vừa rồi giúp các em nhớ lại những kiến thức nào đã được học trong học ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay