Bài soạn Sinh học 7 tiết 4: Trùng roi

2-Tại sao ở nơi có ánh sáng trùng roi lại có khả năng tự dưỡng ?

GV giải thích thêm :

Từ năm 1851, Kon đã xác định lạp thể của trùng roi có chứa chất diệp lục. Trùng roi là động vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ từ CO¬2, nước và muối khoáng nhờ ánh sáng mặt trời sản phẩm của quang hợp là các hạt tinh

giống với tinh bột do thực vật quang hợp. Chúng ở các dạng hạt không màu, nằm lẫn với các lạp thể và có ý nghĩa dự trữ

- Khi trùng roi ở trong bóng tối lâu dài chất diệp lục tiêu giảm đi, điểm mắt cũng tiêu biến và trùng roi chuyển sang kiểu dinh dưỡng như kiểu động vật. Qua lỗ miệng ở gần gốc roi, dòng nước cuốn các phân tử thức ăn nhỏ vào hầu. ở đó thức ăn được tiêu hoá nhờ các không bào tiêu hoá hình thành ở đáy hầu. Ngoài ra, còn có quá trình thẩm thấu ni tơ và muối khoáng hoà tan trong nước qua màng phin vào cơ thể. Như vậy trùng roi vừa có kiểu tự dưỡng của thực vật lẫn kiểu dị dưỡng ở động vật. Khi đưa trùng roi trở lại nơi có ánh sáng, diệp lục dần được khôi phục để trở về kiểu tự dưỡng như thực vật.

3- Trùng roi hô hấp và bài tiết như thế nào ?

TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

TIN KHUYẾN MÃI

  • Thư viện tài liệu Phong Phú

    Hỗ trợ download nhiều Website

  • Nạp thẻ & Download nhanh

    Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

  • Nhận nhiều khuyến mãi

    Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

NẠP THẺ NGAY