+Dàn ý :- Nghề trồng lúa lâu đời, đồng bằmg Sông Hồng, Cửu Long, vựa lúa cả nước.- Hai vụ lúa- Nhiều giống lúa- Nguồn sống loài người- Nghề trồng lúa là nghề căn bản nhà nông- Cây lúa -> trồng -> gieo -> cấy -> phát triển -> thu hoạch- Hạt gạo ăn, làm bánh, xuất khẩu.- Rơm rạ, chất đốt, chăn nuôi, lộp nhà, làm nấm.- Cảm nghĩ cây lúa quê em -Một vài ý tưởng :Còn nhỏ là cây mạ, lớn lên là cây lúa, bông đâm ra gọi là đòng, hạt lúa non là cốm, hạt lúa già là thóc; bông lúa gặt về thì phần còn lại ngoài đồng là rạ, đập tách hạt thóc ra rồi thì phần còn lại của bông lúa là rơm; sau khi xay giã xong thì hạt thóc chia thành gạo, cám, trấu; gạo gãy gọi là tấm; gạo nấu lên thành cơm, xôi, nấu cho nhiều nước thành cháo, chế biến thành món quà là bỏng,. Cây lúa lại có nhiều loại: nếp, tẻ, mùa, chiêm. Trong số các loại lúa, khi xưa, người Việt dùng lúa nếp là chính, trong lúa tẻ thì lúa mùa là chính. -Các câu ca dao , tục ngữ về lúa :+Người sống về gạo, cá bạo về nước+Cơm tẻ mẹ ruột+Đói thì thèm thịt thèm xôi, hễ no cơm tẻ thì thôi mọi đường.+"Ở Lĩnh Nam có nhiều thóc tẻ, mà ở Giao Chỉ là nhiều nhất. Còn thóc nếp thì ở An Nam có nếp trắng, nếp vàng, đến hơn mười giống; họ dùng gạo tẻ nấu cơm ăn và gạo nếp để nấu rượu" (sách Quảng Đông có chép )+"Về các nguồn lợi thì có thóc gạo là dồi dào và đến rất phì nhiêu. Có hai mùa gặt vào tháng sáu và tháng một, vì thế giá rẻ tới ba lần so với Tàu". (Vào tk. XVII. A. de Rhodes viết)
+Dàn ý :
- Nghề trồng lúa lâu đời, đồng bằmg Sông Hồng, Cửu Long, vựa lúa cả nước.
- Hai vụ lúa
- Nhiều giống lúa
- Nguồn sống loài người
- Nghề trồng lúa là nghề căn bản nhà nông
- Cây lúa -> trồng -> gieo -> cấy -> phát triển -> thu hoạch
- Hạt gạo ăn, làm bánh, xuất khẩu.
- Rơm rạ, chất đốt, chăn nuôi, lộp nhà, làm nấm.
- Cảm nghĩ cây lúa quê em
-Một vài ý tưởng :
Còn nhỏ là cây mạ, lớn lên là cây lúa, bông đâm ra gọi là đòng, hạt lúa non là cốm, hạt lúa già là thóc; bông lúa gặt về thì phần còn lại ngoài đồng là rạ, đập tách hạt thóc ra rồi thì phần còn lại của bông lúa là rơm; sau khi xay giã xong thì hạt thóc chia thành gạo, cám, trấu; gạo gãy gọi là tấm; gạo nấu lên thành cơm, xôi, nấu cho nhiều nước thành cháo, chế biến thành món quà là bỏng,. Cây lúa lại có nhiều loại: nếp, tẻ, mùa, chiêm. Trong số các loại lúa, khi xưa, người Việt dùng lúa nếp là chính, trong lúa tẻ thì lúa mùa là chính.
-Các câu ca dao , tục ngữ về lúa :
+Người sống về gạo, cá bạo về nước
+Cơm tẻ mẹ ruột
+Đói thì thèm thịt thèm xôi, hễ no cơm tẻ thì thôi mọi đường.
+"Ở Lĩnh Nam có nhiều thóc tẻ, mà ở Giao Chỉ là nhiều nhất. Còn thóc nếp thì ở An Nam có nếp trắng, nếp vàng, đến hơn mười giống; họ dùng gạo tẻ nấu cơm ăn và gạo nếp để nấu rượu" (sách Quảng Đông có chép )
+"Về các nguồn lợi thì có thóc gạo là dồi dào và đến rất phì nhiêu. Có hai mùa gặt vào tháng sáu và tháng một, vì thế giá rẻ tới ba lần so với Tàu". (Vào tk. XVII. A. de Rhodes viết)
<p>Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ</p> <p>Kiểm tra sĩ số lớp</p> <p>Kiểm tra bài cũ (3’)</p> <p>Hỏi: Nhắc lại định nghĩa giá trị lượng giác của góc α (0^0≤α≤< ...
<p>1. Chuẩn bị của giáo viên</p> <p>*Phương pháp :</p> <p>- Nêu vấn đề diễn giải trực quan</p> <p>- Diễn giải vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư du ...
<p>Qua bài học này học sinh cần nắm được:</p> <p>1. Kiến thức</p> <p>+ Các giá trị lượng giác của cung bất kỳ và các hệ quả, đặc biệt ; , .</p> <p>+ Giá trị ...
<p>Tiếp tuyến của đường tròn là gì?</p> <p>+ Vẽ hình 3.17 lên bảng</p> <p>- Trong hình trên, IM0 như thế nào so với ?</p> <p>- là gì của đường thẳng ?</p> < ...
<p>Trong thực tế, để đo khoảng cách từ trái đất tới các hành tinh, thiết kế một tòa nhà, đưa ra biểu đồ thủy triều hay phát triển kỹ thuật thu âm mp3, con người ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay