Nền kinh tế thế giới hiện nay đang chuyển thành một hệ thống liên kết ngày càng chặt chẽ thông qua các mạng lưới công nghệ thông tin. Toàn cầu hóa đòi hỏi các quyết định kinh tế, dù được đưa ra ở bất kỳ nơi nào trên thế giới, đều phải tính tới các yếu tố quốc tế. Xu thế mới nhất trong sự phát triển của nền kinh tế thế giới và cũng là xu thế cơ bản của cạnh tranh quốc tế ngày nay là một mặt, tất cả các nước đều phải gia tăng thực lực kinh tế của mình và lấy đó làm điểm tựa chính để mở rộng khả năng tham dự vào cuộc cạnh tranh ngày càng quyết liệt trên phạm vi toàn cầu; Mặt khác, cuộc cạnh tranh quốc tế lấy thực lực kinh tế làm cốt lõi có xu hướng ngày càng quyết liệt đó cũng khiến cho nền kinh tế thế giới phát triển theo hướng quốc tế hóa và tập đoàn hóa khu vực. Toàn cầu hóa kinh tế và nhất thể hóa kinh tế khu vực làm gia tăng sự liên kết trực tiếp giữa các doanh nghiệp của các nước, nhưng đồng thời cũng buộc các doanh nghiệp phải trực tiếp cạnh tranh với nhau ngày càng gay gắt. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã đặt nhân loại trước những tiềm năng và thực tiễn phát triển phi thường, dựa vào tri thức nhân loại đã tích lũy được. Trong điều kiện toàn cầu hóa, các quốc gia, các nhóm nước đã có những thay đổi mạnh mẽ trong chính sách liên kết và hội nhập. Mọi chính sách của từng quốc gia hiện nay cần được thiết kế uyển chuyển hơn, mềm dẻo hơn, thay đổi linh hoạt hơn theo diễn biến của thời cuộc. Một dự báo dài hạn 40-50 năm cho thấy, trong khi Trung Quốc đang nổi lên mạnh mẽ như cường quốc lớn nhất nhì hành tinh, thì các nguy cơ xung đột giữa "liên minh xuyên Đại Tây Dương" (Mỹ-Tây Âu) với nước này dường như có xu hướng được giải quyết qua các cuộc thương thuyết, dung hòa lợi ích. Gần đây các nghiên cứu về sự nổi lên của Nhóm nước BRIC (Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc), cũng như VISTS (Việt Nam, Indonesia, Thổ Nhĩ Kỳ và Nam Phi) đang làm nhiều nhà nghiên cứu kinh tế rất quan tâm.
Nền kinh tế thế giới hiện nay đang chuyển thành một hệ thống liên kết ngày càng chặt chẽ thông qua các mạng lưới công nghệ thông tin. Toàn cầu hóa đòi hỏi các quyết định kinh tế, dù được đưa ra ở bất kỳ nơi nào trên thế giới, đều phải tính tới các yếu tố quốc tế. Xu thế mới nhất trong sự phát triển của nền kinh tế thế giới và cũng là xu thế cơ bản của cạnh tranh quốc tế ngày nay là một mặt, tất cả các nước đều phải gia tăng thực lực kinh tế của mình và lấy đó làm điểm tựa chính để mở rộng khả năng tham dự vào cuộc cạnh tranh ngày càng quyết liệt trên phạm vi toàn cầu; Mặt khác, cuộc cạnh tranh quốc tế lấy thực lực kinh tế làm cốt lõi có xu hướng ngày càng quyết liệt đó cũng khiến cho nền kinh tế thế giới phát triển theo hướng quốc tế hóa và tập đoàn hóa khu vực. Toàn cầu hóa kinh tế và nhất thể hóa kinh tế khu vực làm gia tăng sự liên kết trực tiếp giữa các doanh nghiệp của các nước, nhưng đồng thời cũng buộc các doanh nghiệp phải trực tiếp cạnh tranh với nhau ngày càng gay gắt. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã đặt nhân loại trước những tiềm năng và thực tiễn phát triển phi thường, dựa vào tri thức nhân loại đã tích lũy được. Trong điều kiện toàn cầu hóa, các quốc gia, các nhóm nước đã có những thay đổi mạnh mẽ trong chính sách liên kết và hội nhập. Mọi chính sách của từng quốc gia hiện nay cần được thiết kế uyển chuyển hơn, mềm dẻo hơn, thay đổi linh hoạt hơn theo diễn biến của thời cuộc. Một dự báo dài hạn 40-50 năm cho thấy, trong khi Trung Quốc đang nổi lên mạnh mẽ như cường quốc lớn nhất nhì hành tinh, thì các nguy cơ xung đột giữa "liên minh xuyên Đại Tây Dương" (Mỹ-Tây Âu) với nước này dường như có xu hướng được giải quyết qua các cuộc thương thuyết, dung hòa lợi ích. Gần đây các nghiên cứu về sự nổi lên của Nhóm nước BRIC (Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc), cũng như VISTS (Việt Nam, Indonesia, Thổ Nhĩ Kỳ và Nam Phi) đang làm nhiều nhà nghiên cứu kinh tế rất quan tâm.
<p>MỤC LỤC</p> <p>PHẦN MỞ ĐẦU . 1</p> <p>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN</p> <p>NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP. 3</p> <p>1.1. Một số khái ...
<p>MỤC LỤC</p> <p>MỞ ĐẦU . 6</p> <p>CHưƠNG 1 .8</p> <p>CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH .8</p> <p>1.1. Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh do ...
<p>MỤC LỤC</p> <p>NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP .1</p> <p>PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HưỚNG DẪN .4</p> <p>PHIẾU NHẬN XÉT THỰC TẬP TỐT NGHIỆP. .5</p> <p>MỤC LỤC .6 ...
<p>MỤC LỤC</p> <p>LỜI MỞ ĐẦU. 1</p> <p>CHưƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANHNGHIỆP . 2</p> <p>1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ ...
<p>MỤC LỤC</p> <p>LỜI CẢM ƠN</p> <p>MỞ ĐẦU . 1</p> <p>CHưƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CHIẾN</p> <p>LưỢC MARKETING . 3</p> <p>1.1 Định nghĩa ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay