Hành vi mua sắm thông thườngNhiều sản phẩm được mua trong điều kiện ít có sựtham gia của người tiêu dùng và không có sựkhác nhau lớn giữa các nhãn hiệu. Hãy xét trường hợp mua muối ăn. Người tiêu dùng ít phải bận tâm đối với loại sản phẩm này. Họ đến cửa hàng và mua một nhãn hiệu bắt gặp. Nếu họcốtìm nhãn hiệu cũ, thì đó chỉlà do thói quen, chứkhông phải là một sựtrung thành với nhãn hiệu. Có những bằng chứng rõ ràng, chứng tỏrằng người tiêu dùng ít bận tâm đến những sản phẩm rẻtiền và mua thường xuyên. Trong trường hợp này, hành vi của người tiêu dùng không trải qua trình tựbình thường niềm tin/ thái độ/ hành vi. Người tiêu dùng không ra sức tìm kiếm thông tin vềcác nhãn hiệu, đánh giá các đặc điểm của chúng, rồi đi đến quyết định mua nhãn hiệu nào. Trái lại, cho thụ động tiếp nhận thông tin khi xem truyền hình hay các mục quảng cáo trên báo chí. Sựcạnh tranh quảng cáo tạo ra sựquen thuộc với nhãn hiệu chứkhông tạo ra sựtin tưởng vào nhãn hiệu. Người tiêu dùng không hình thành một thái độrõ ràng vềmột nhãn hiệu, mà lựa chọn nó chỉvì nó quen thuộc. Sau khi mua, thậm chí họcó thểkhông đánh giá việc lựa chọn vì họkhông quan tâm nhiều đến sản phẩm đó. Nhưvậy quá trình mua sắm là niềm tin vào nhãn hiệu được hình thành theo trí thức được lĩnh hội thụ động, tiếp đến là hành vi mua hàng, rồi sau đó có thểtiếp đến việc đánh giá.
Hành vi mua sắm thông thường
Nhiều sản phẩm được mua trong điều kiện ít có sựtham gia của người tiêu dùng và
không có sựkhác nhau lớn giữa các nhãn hiệu. Hãy xét trường hợp mua muối ăn.
Người tiêu dùng ít phải bận tâm đối với loại sản phẩm này. Họ đến cửa hàng và mua
một nhãn hiệu bắt gặp. Nếu họcốtìm nhãn hiệu cũ, thì đó chỉlà do thói quen, chứ
không phải là một sựtrung thành với nhãn hiệu. Có những bằng chứng rõ ràng,
chứng tỏrằng người tiêu dùng ít bận tâm đến những sản phẩm rẻtiền và mua
thường xuyên.
Trong trường hợp này, hành vi của người tiêu dùng không trải qua trình tựbình
thường niềm tin/ thái độ/ hành vi. Người tiêu dùng không ra sức tìm kiếm thông tin
vềcác nhãn hiệu, đánh giá các đặc điểm của chúng, rồi đi đến quyết định mua nhãn
hiệu nào. Trái lại, cho thụ động tiếp nhận thông tin khi xem truyền hình hay các mục
quảng cáo trên báo chí. Sựcạnh tranh quảng cáo tạo ra sựquen thuộc với nhãn hiệu
chứkhông tạo ra sựtin tưởng vào nhãn hiệu. Người tiêu dùng không hình thành một
thái độrõ ràng vềmột nhãn hiệu, mà lựa chọn nó chỉvì nó quen thuộc. Sau khi mua,
thậm chí họcó thểkhông đánh giá việc lựa chọn vì họkhông quan tâm nhiều đến
sản phẩm đó. Nhưvậy quá trình mua sắm là niềm tin vào nhãn hiệu được hình thành
theo trí thức được lĩnh hội thụ động, tiếp đến là hành vi mua hàng, rồi sau đó có thể
tiếp đến việc đánh giá.
<p>MỤC LỤC</p> <p>PHẦN MỞ ĐẦU . 1</p> <p>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN</p> <p>NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP. 3</p> <p>1.1. Một số khái ...
<p>MỤC LỤC</p> <p>MỞ ĐẦU . 6</p> <p>CHưƠNG 1 .8</p> <p>CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH .8</p> <p>1.1. Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh do ...
<p>MỤC LỤC</p> <p>NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP .1</p> <p>PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HưỚNG DẪN .4</p> <p>PHIẾU NHẬN XÉT THỰC TẬP TỐT NGHIỆP. .5</p> <p>MỤC LỤC .6 ...
<p>MỤC LỤC</p> <p>LỜI MỞ ĐẦU. 1</p> <p>CHưƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANHNGHIỆP . 2</p> <p>1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ ...
<p>MỤC LỤC</p> <p>LỜI CẢM ƠN</p> <p>MỞ ĐẦU . 1</p> <p>CHưƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CHIẾN</p> <p>LưỢC MARKETING . 3</p> <p>1.1 Định nghĩa ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay