Vẽtheo mẫu, vẽtảthực hay vẽhình họa là những cách gọi khác nhau vềmột môn học cơbản trong chương trình học ởcác trường mỹthuật chuyên nghiệp và trường phổthông. Môn học này người vẽsửdụng phương pháp vẽcơbản và một trong các chất liệu: chì, than, màu bột hay sơn dầu đểthểhiện tương đối kỹvà chính xác mẫu vẽcó thật trong không gian ba chiều lên mặt phẳng hai chiều (giấy vẽ, vải vẽ ) nhằm rèn luyện kỹnăng quan sát, kỹnăng thểhiện các sựvật hiện tượng mà con người nhìn thấy và cảm nhận được. Ở đây chúng ta cần chú ý tới cụm từ“cảm nhận được” vì khi đứng trước một sựvật, hình ảnh thịgiác mà mọi người nhận được thường giống nhau, nếu có khác chỉlà ởgóc nhìn, nhưng cái “cảm thấy được” từsựvật thì ởmỗi người lại khác nhau, vì thếkhi vẽcùng một mẫu mà không ai vẽgiống ai nhưng đều cho thấy được những đặc điểm của mẫu. Đó chính là cái độc đáo của hội họa mà chúng ta cần phát huy, điều này thì máy ảnh không thểthay thếcon người được. - Các thuật ngữ: “vẽtảthực”, “vẽtheo mẫu” hay “vẽhình hoạ” đều yêu cầu người vẽthểhiện cảcái nhìn thấy và cái cảm nhận được. Tuy nhiên trong thực tế, thuật ngữ“vẽhình họa” chỉdùng ởcác trường mĩthuật chuyên nghiệp, theo TS Nguyễn Quốc Toản: thuật ngữ“vẽtảthực” được dùng trong sách mĩthuật ởtrường phổthông đến năm 1980 thì được thay thếbằng thuật ngữ“vẽtheo mẫu” đểtránh hiểu lầm vẽtảthực là sao chép sựthật một cách máy móc. - Chương trình vẽtheo mẫu có cấu trúc từdễ đến khó và thường mở đầu bằng những bài vẽcác khối cơbản nhưkhối hộp, khối chóp, khối trụ, khối cầu sau đó vẽnhững mẫu khó hơn nhưdụng cụgia đình, tượng, người thật - Ởtiểu mô đun này, các bạn chỉdùng các chất liệu thông dụng nhưchì, màu nước hoặc màu bột đểvẽnhững mẫu đơn giản nhằm rèn luyện những kỹnăng cơbản của môn vẽtheo mẫu như: Quan sát, dựng hình, vẽ đậm nhạt, vẽmàu và cảm thụvẻ đẹp của mẫu vẽ. - Bạn có thểtìm thấy thông tin này ởsách Hình họa và Điêu khắc của Triệu Khắc Lễ. - Các trang 83, 84, 85 Từ điển thuật ngữMĩthuật Phổthông – Đặng Bích Ngân (chủbiên). - Từtrang 28 đến trang 49 sách Tựhọc vẽcủa Phạm Viết Song.
Vẽtheo mẫu, vẽtảthực hay vẽhình họa là những cách gọi khác nhau vềmột môn
học cơbản trong chương trình học ởcác trường mỹthuật chuyên nghiệp và trường phổ
thông. Môn học này người vẽsửdụng phương pháp vẽcơbản và một trong các chất
liệu: chì, than, màu bột hay sơn dầu đểthểhiện tương đối kỹvà chính xác mẫu vẽcó
thật trong không gian ba chiều lên mặt phẳng hai chiều (giấy vẽ, vải vẽ ) nhằm rèn
luyện kỹnăng quan sát, kỹnăng thểhiện các sựvật hiện tượng mà con người nhìn thấy
và cảm nhận được. Ở đây chúng ta cần chú ý tới cụm từ“cảm nhận được” vì khi đứng
trước một sựvật, hình ảnh thịgiác mà mọi người nhận được thường giống nhau, nếu có
khác chỉlà ởgóc nhìn, nhưng cái “cảm thấy được” từsựvật thì ởmỗi người lại khác
nhau, vì thếkhi vẽcùng một mẫu mà không ai vẽgiống ai nhưng đều cho thấy được
những đặc điểm của mẫu. Đó chính là cái độc đáo của hội họa mà chúng ta cần phát
huy, điều này thì máy ảnh không thểthay thếcon người được.
- Các thuật ngữ: “vẽtảthực”, “vẽtheo mẫu” hay “vẽhình hoạ” đều yêu cầu người vẽ
thểhiện cảcái nhìn thấy và cái cảm nhận được. Tuy nhiên trong thực tế, thuật ngữ“vẽ
hình họa” chỉdùng ởcác trường mĩthuật chuyên nghiệp, theo TS Nguyễn Quốc Toản:
thuật ngữ“vẽtảthực” được dùng trong sách mĩthuật ởtrường phổthông đến năm 1980
thì được thay thếbằng thuật ngữ“vẽtheo mẫu” đểtránh hiểu lầm vẽtảthực là sao chép
sựthật một cách máy móc.
- Chương trình vẽtheo mẫu có cấu trúc từdễ đến khó và thường mở đầu bằng những
bài vẽcác khối cơbản nhưkhối hộp, khối chóp, khối trụ, khối cầu sau đó vẽnhững
mẫu khó hơn nhưdụng cụgia đình, tượng, người thật
- Ởtiểu mô đun này, các bạn chỉdùng các chất liệu thông dụng nhưchì, màu nước
hoặc màu bột đểvẽnhững mẫu đơn giản nhằm rèn luyện những kỹnăng cơbản của
môn vẽtheo mẫu như: Quan sát, dựng hình, vẽ đậm nhạt, vẽmàu và cảm thụvẻ đẹp của
mẫu vẽ.
- Bạn có thểtìm thấy thông tin này ởsách Hình họa và Điêu khắc của Triệu Khắc Lễ.
- Các trang 83, 84, 85 Từ điển thuật ngữMĩthuật Phổthông – Đặng Bích Ngân (chủ
biên).
- Từtrang 28 đến trang 49 sách Tựhọc vẽcủa Phạm Viết Song.
<p>Phân tích:</p> <p>a) không có nhân tử chung của 2 biểu thức ở 2 vế của PT</p> <p>=> khai triển hđt để bỏ ngoặc</p> <p>Biến đổi, đưa về PT dạng ax + b = 0< ...
<p>I. Lý thuyết:</p> <p>1. Định lý hàm số sin:</p> <p>- Cho tam giác ABC có bán kính đường tròn ngoại tiếp là R, khi đó ta có:</p> <p>2</p> <p>sin sin sin</ ...
<p>Câu 13. Mệnh đề nào sau đây đúng:</p> <p>A. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng phương.</p> <p>B. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ b ...
<p>Câu 1. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn?</p> <p>A. y = sinx B. y = x+1 C. y = x2 D.</p> <p>Câu 2. Chu kỳ của hàm số y = sinx là:</p ...
<p>b). Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chữ nhật có chiều dài 6dm, chiều rộng 4dm. và chiều cao 3dm.</p> <p>Bài giải</p> <p>Chu vi mặ ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay