Xác định sơ bộ kích thước đáy móng.a. Chọn độ sâu chôn móng h (kể từ cốt tự nhiên): h được chọn sơ bộ theo các kiến nghị sau:- Không nhỏ hơn 0,5m so với cốt ngoài nhà và sàn tầng hầm. Trường hợp nhà công nghiệp dạng khung thì không nhỏ hơn 1,5m. Điều kiện này nhằm đảm báo móng không bị trượt, lật. Nhà công nghiệp có yêu cầu cao hơn vì loại công trình này thường có tải trọng nén nhỏ, tải trọng ngang và mô men lớn móng dễ bị trượt, lật hơn. Thường chọn sơ bộ như sau: h H/12 đối với móng nông h H/15 đối với đài cọc(H là chiều cao công trình kể từ cos 0,0).- Không qúa 3m. Vì nếu h>3m khối lượng đào đất sẽ rất lớn, xử lý hạ mực nước ngầm khó khăn, thi công kéo dài không có lợi về kinh tế.- Móng cần đặt vào lớp đất chịu lực tối thiểu 15cm theo lý thuyết. Còn thực tế thì nên 50 - 60 cm trừ khi biết chính xác chiều dày các lớp đất.- Chọn h còn phụ thuộc vào vị trí các công trình ngầm, khoảng cách và chiều sâu móng công trình lân cận. Xem cụ thể trong SGK.b. Chọn giá trị b giả thiết ban đầu: Giá trị cuối cùng của b phụ thuộc vào trị số tải trọng, điều kiện địa chất và độ sâu chôn móng. Giá trị b giả thiết ban đầu có thể chọn tuỳ ý tuy nhiên kiến nghị trong phạm vi đồ án nằm trong khoảng 1-3m.
Xác định sơ bộ kích thước đáy móng.
a. Chọn độ sâu chôn móng h (kể từ cốt tự nhiên): h được chọn sơ bộ theo các kiến nghị sau:
- Không nhỏ hơn 0,5m so với cốt ngoài nhà và sàn tầng hầm. Trường hợp nhà
công nghiệp dạng khung thì không nhỏ hơn 1,5m. Điều kiện này nhằm đảm báo móng không bị trượt, lật. Nhà công nghiệp có yêu cầu cao hơn vì loại công trình này thường có tải trọng nén nhỏ, tải trọng ngang và mô men lớn móng dễ bị trượt, lật hơn. Thường chọn sơ bộ như sau:
h H/12 đối với móng nông
h H/15 đối với đài cọc
(H là chiều cao công trình kể từ cos 0,0).
- Không qúa 3m. Vì nếu h>3m khối lượng đào đất sẽ rất lớn, xử lý hạ mực nước ngầm khó khăn, thi công kéo dài không có lợi về kinh tế.
- Móng cần đặt vào lớp đất chịu lực tối thiểu 15cm theo lý thuyết. Còn thực tế thì nên 50 - 60 cm trừ khi biết chính xác chiều dày các lớp đất.
- Chọn h còn phụ thuộc vào vị trí các công trình ngầm, khoảng cách và chiều sâu móng công trình lân cận. Xem cụ thể trong SGK.
b. Chọn giá trị b giả thiết ban đầu:
Giá trị cuối cùng của b phụ thuộc vào trị số tải trọng, điều kiện địa chất và độ sâu chôn móng. Giá trị b giả thiết ban đầu có thể chọn tuỳ ý tuy nhiên kiến nghị trong phạm vi đồ án nằm trong khoảng 1-3m.
<p>CHƢƠNG I. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ THỂ LOẠI CÔNG TRÌNH VÀ ĐỀ TÀI. 9</p> <p>1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 9</p> <p>2. THỰC TRẠNG CẦN THIẾT CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐỀ TÀI . 9</p ...
<p>I.1.1.ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC, KẾT CẤU CỦA CÔNG TRÌNH:</p> <p>a) KIẾN TRÚC.</p> <p> Công trình là nhà làm việc “ NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN</p> <p>VIỆT NAM”< ...
<p>Theo “Báo áo kết quả khảo sát ị hất ng trình” phí dưới lớp ất trong</p> <p>phạm vi mặt ằng kh ng ó hệ thống kỹ thuật ngầm hạ qu do vậ kh ng ần ề</p> <p>ph ...
<p>MỤC LỤC</p> <p>CHƠNG I.GIỚI THIỆU CHUNG. .1</p> <p>1.1. Giới thiệu về công trình .1</p> <p>1.2 Giải pháp kiến trúc công trình.1</p> <p>1.2.1. Giải pháp t ...
<p>1.1. Lựa chọn phương án thi công cọc:</p> <p>- Hiện nay có 2 phương án ép cọc: ép trước và ép sau.</p> <p>- Ép trước: Là biện pháp ép cọc trước khi xây dựn ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay