Tôn giáo có chỗ đứng rất cao trong đời sống của cộng đồng người Chăm. Ở BìnhThuận tôn giáo được coi là món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống và sinh hoạt cộng đồng. Nó luôn định hình cho mỗi người Chăm trong suy nghĩ và hành động. Sở dĩ tôn giáo dược tôn sùng độc tôn ở người Chăm là vì trong cuộc sống họ luôn bị các lễ nghi tôn giáo như nói trên đã ràng buộc và chi phối. Lâu ngày hình thành trong đời sống sinh hoạt của mỗi người Chăm, định hình cho họ những nếp suy nghĩ và hoạt động của mỗi cộng đồng mình. Dần dần những tập quán ấy ăn sâu vào máu thịt của mọi người và khó tháo gỡ ra được, nó trở thành những nét đặc trưng của bản sắc văn hóa dân tộc Chăm. Chính sự ràng buộc này mà trong đời sống sinh hoạt, những người làm tôn giáo rất được đề cao. Đặc biệt các vị chức sắc, sư cả rất được xem trọng và có vị trí cao nhất trong cộng đồng. Đối với cộng đồng xã hội Chăm những người làm tôn giáo là một đẳng cấp khác biệt, giống như chế độ đẳng cấp Bàlamôn giáo Ấn Độ họ chỉ là người đứng sau Brama, Visnu hay Allah, Mohamat trong đời sống tâm linh, tín ngưỡng của mình. Họ là người kết nối giữa thần và con người hiên tại trong đời sống. Điều này càng làm cho họ có quyển hành và sự ảnh hưởng lớn trong cộng đồng. Vì vậy trong thời buổi ngày nay, tranh thủ những mặt tích cực, phát huy sự ảnh hưởng của những vị chức sắc, sư cả trong phát triển của cộng đồng Chăm ở Bình Thuận là việc làm hết sức cần thiết và mang nhiều ý nghĩa.
Tôn giáo có chỗ đứng rất cao trong đời sống của cộng đồng người Chăm. Ở BìnhThuận tôn giáo được coi là món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống và sinh hoạt cộng đồng. Nó luôn định hình cho mỗi người Chăm trong suy nghĩ và hành động. Sở dĩ tôn giáo dược tôn sùng độc tôn ở người Chăm là vì trong cuộc sống họ luôn bị các lễ nghi tôn giáo như nói trên đã ràng buộc và chi phối. Lâu ngày hình thành trong đời sống sinh hoạt của mỗi người Chăm, định hình cho họ những nếp suy nghĩ và hoạt động của mỗi cộng đồng mình. Dần dần những tập quán ấy ăn sâu vào máu thịt của mọi người và khó tháo gỡ ra được, nó trở thành những nét đặc trưng của bản sắc văn hóa dân tộc Chăm. Chính sự ràng buộc này mà trong đời sống sinh hoạt, những người làm tôn giáo rất được đề cao. Đặc biệt các vị chức sắc, sư cả rất được xem trọng và có vị trí cao nhất trong cộng đồng. Đối với cộng đồng xã hội Chăm những người làm tôn giáo là một đẳng cấp khác biệt, giống như chế độ đẳng cấp Bàlamôn giáo Ấn Độ họ chỉ là người đứng sau Brama, Visnu hay Allah, Mohamat trong đời sống tâm linh, tín ngưỡng của mình. Họ là người kết nối giữa thần và con người hiên tại trong đời sống. Điều này càng làm cho họ có quyển hành và sự ảnh hưởng lớn trong cộng đồng. Vì vậy trong thời buổi ngày nay, tranh thủ những mặt tích cực, phát huy sự ảnh hưởng của những vị chức sắc, sư cả trong phát triển của cộng đồng Chăm ở Bình Thuận là việc làm hết sức cần thiết và mang nhiều ý nghĩa.
<p>Kiểm tra thường xuyên hoạt động của các doanh nghiệp du lịch và các cơ sở cung</p> <p>ứng dịch vụ ( khách sạn, nhà hàng ), có biện pháp xử lý nghiêm đối với ...
<p>MỤC LỤC</p> <p>Lời mở đầu 1</p> <p>Chương 1: Cơ sở của vấn đề đổi mới công tác kế hoạch hoá ở Việt Nam 3</p> <p>1.1. Kế hoạch hoá ở các nước trên thế giới ...
<p></p> <p>LỜI CẢM ƠN! 1</p> <p>MỞ ĐẦU 2</p> <p>CHƯƠNG I 4</p> <p>KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ 4</p> <p>XUÂN DIỆU - MỘT KHÔNG GIAN TRẦN THẾ 4</p> <p>XI ...
<p>MỤC LỤC</p> <p>LỜI MỞ ĐẦU (3)</p> <p>I/ CÔNG NGHIỆP NẶNG VÀ KẾT CẤU HẠ TẦNG (4)</p> <p></p> <p>II- BA CHƯƠNG TRÌNH LỚN : LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM, HÀNG TIÊ ...
<p>1. Lí do chọn đề tài 1</p> <p>2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1</p> <p>3. Những khái niệm công cụ 3</p> <p>3.1. Khái niệm tệ nạn xã hội 3</p> <p>3.2. KháI ...
Hỗ trợ download nhiều Website
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay